Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mùa xuân nhớ Bác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 60:
 
=== Gia đình nhà thơ ===
Người thân trong gia đình khi đó trách móc "đi học thì lo học, thơ văn làm gì chỉ tổ sinh chuyện".<ref name=":1" /> Sau này, Nguyễn Phạm Thiên Thu—con gái thứ hai của Phạm Thị Xuân Khải—gửi [[thư điện tử]] từ [[Đức]] nóiviết rằng "nhiều khi con tự hỏi nếu con ở vị trí má thì có làm được như má không? Con không biết bao giờ mới có được bản lĩnh như má".<ref name=":12" />
 
=== Xã hội ===
Đoàn Minh Tuấn—mộtTuấn — một người bán báo—chobáo — cho biết ngày 25 tháng 3 năm 1986, kháchđộc giả tranh nhau mua báo ''Tiền Phong'' bất chấp giá tăng từ 4 đồng lên đến tận 120 đồng, mục đích chỉ để đọc được bài thơ "Mùa xuân nhớ Bác". Nhiều người trongtại nướcViệt Nam sẵn sàng bỏ radùng vài tháng lương để mua được tờ báo đăng bài thơ, người dân Hải Dương và Hải Phòng cùng với những vùng lân cận có phong trào chép tay bài thơ.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/chuyen-chua-tung-co-trong-cuoc-doi-nguoi-phat-hanh-bao-42047.tpo|tựa đề=Chuyện chưa từng có trong cuộc đời người phát hành báo|tác giả=|họ=Phương|tên=Hiếu|ngày=2006-03-27|website=[[Tiền Phong (báo)|Tiền Phong]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200716021625/https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/chuyen-chua-tung-co-trong-cuoc-doi-nguoi-phat-hanh-bao-42047.tpo|ngày lưu trữ=2020-07-16|url hỏng=|ngày truy cập=2006-03-27|trích dẫn=Về sau những người còn tờ báo này đã bán 50 đồng, rồi 80, 90 đồng/tờ ngay trước mắt ông Tuấn. Đến gần giữa tháng 4, một người bán hàng nước kiếm đâu được 1 tờ đã đem bán với giá 120 đồng tiền! (tăng gấp gần 50 lần so với giá phát hành)... Không chỉ ở Hải Dương, trên cả nước ai cũng sẵn sàng bỏ ra vài tháng lương để có được một tờ Tiền Phong đăng bài thơ... lúc đó nhân dân Hải Dương, Hải Phòng và những vùng lân cận có phong trào chép tay bài thơ.}}</ref> Ngoài sự ủng hộ–khen ngợihộ từ đông đảo độc giả về tinh thần dũng cảm của báo ''[[Tiền Phong (báo)|Tiền Phong]]'' và tác giả,<ref name=":0" /><ref name=":10">{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/bai-tho-thoi-bung-len-ngon-lua-41816.tpo|tựa đề=Bài thơ thổi bùng lên ngọn lửa|tác giả=|họ=Phương|tên=Hiếu|ngày=2006-03-24|website=[[Tiền Phong (báo)|Tiền Phong]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200716021733/https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/bai-tho-thoi-bung-len-ngon-lua-41816.tpo|ngày lưu trữ=2020-07-16|url hỏng=|ngày truy cập=2006-03-24}}</ref> sự phản đối giận dữ ở một số nơi và từ một số người với những cáo buộc về "bôi xấu chế độ".<ref name=":0" /><ref>{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/van-hoa/co-nhan-hon-van-quanh-day-656830.tpo|tựa đề=Cố nhân - hồn vẫn quanh đây!|tác giả=Mạnh Việt|họ=|tên=|ngày=2013-11-15|website=[[Tiền Phong (báo)|Tiền Phong]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200815132056/https://www.tienphong.vn/van-hoa/co-nhan-hon-van-quanh-day-656830.tpo|ngày lưu trữ=2020-08-15|url hỏng=|ngày truy cập=2020-08-15|trích dẫn=Hàng ngàn bức thư gửi về Tòa soạn thể hiện đại đa số độc giả từ già đến trẻ đều tâm đắc, ủng hộ nội dung, tư tưởng của bài thơ, tuy nhiên, một số người lại coi đó là sự “xuyên tạc”, “bôi xấu chế độ”, thậm chí là “phản động” cần phải “xem xét”, “xử lý”}}</ref> Không ít người đã đến [[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội]] để xin lý lịch Phạm Thị Xuân Khải.<ref name=":7" /> MấyMột số nhóm người khác nhau đến rủ Phạm Thị Xuân Khải vượt biên với lý lẽ “tránh"tránh tai họa bị trù dập đối với tác giả”giả" nhưng nữ sinh viên từ chối.<ref name=":1" /> Thành đoàn Hà Nội chỉ thị đoàn thanh niên Nhà máy dệt 8-3 xóa ngay bài thơ viết trên bảng đen, một thông báo ngăn không chocấm các nơi tổ chức hội thảo.<ref name=":12" />
 
Từ ngày 26 tháng 3 đến ngày 20 tháng 4 năm 1986 (26 ngày sau khi bài thơ phát hành), 100 trong tổng số 116 thư và thơ viết tay ủng hộ (chiếm 88%), ba thư tố cáo thêm tiêu cực tại địa phương, 8 thư muốn điều chỉnh hoặc chưa đồng tình, chỉ có 8 ý kiến cáo buộc bài thơ có ý đồ xấu (chiếm 6%).<ref name=":10" /> Do [[máy photocopy]] còn hiếm và [[máy đánh chữ]] rất phổ biến, báo ''Tiền Phong'' bán cháy hàng trở thành hiện tượng hiếm trong lànggiới báo chí Việt Nam khi đó, nhiều người đọc chấp nhận mua lại bài viếtbáo với giá cao hoặc chép tay học thuộc.<ref name=":3" /><ref name=":0" /> Các công chức đương nhiệm, cán bộ nghỉ hưu, công nhân xí nghiệp, bộ đội, sinh viên, học sinh phổ thông đều quan tâm đến bài thơ.<ref name=":3" /> Sau khi bài thơ được đăng báo, nhiều người từ nông thôn–miềnthôn núi–vùngvà miền núi cũng như vùng mỏ đã đến ký túc xá [[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội]] thăm Phạm Thị Xuân Khải, thậm chí có người vừa gặp mặt đã khóc, hầu hết họ chia sẻ bịviệc hàmbị oan–trùtrù dập hoặc “ngaongao ngán thếthực trạng xã sự”hội. Một lần nữ sinh viên nhập bệnh viện E do ốm, được nguyên Chính ủy Trung đoàn tăng thiết giáp Quân khu 5 (tên Xương) nhận ra, các bác sĩ khoa Nghề nghiệp–Bệnh viện E chăm sóc tận tình, nhiều người đọc đến thăm òa khóc khi gặp mặt.<ref name=":6">{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/ba-ngan-la-thu-hang-trieu-tam-long-41030.tpo|tựa đề=Ba ngàn lá thư, hàng triệu tấm lòng|tác giả=|họ=Phùng|tên=Nguyên|ngày=2006-03-16|website=[[Tiền Phong (báo)|Tiền Phong]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200716022154/https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/ba-ngan-la-thu-hang-trieu-tam-long-41030.tpo|ngày lưu trữ=2020-07-16|url hỏng=|ngày truy cập=2006-03-16}}</ref> Một số cáncông bộchức cấp cao về hưu trí nói "nhữngrằng "nỗi bức xúc thực trạng đạo đức cán bộ lãnh đạo lúc ấy, tác giả bài thơ phải kêu tới vong linh Bác Hồ để ''Làm ánh mặt trời xua tan hết mây – Trừ thói đời làm dân oán trách'', nay vẫn đang là chuyện “thờithời sự nóng”nóng trong bối cảnh quốc nạn tham nhũng".<ref>{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/phai-nhin-thang-va-dam-noi-su-that-42509.tpo|tựa đề=Phải nhìn thẳng và dám nói sự thật|tác giả=|họ=Bùi Đình|tên=Nguyên|ngày=2006-03-31|website=[[Tiền Phong (báo)|Tiền Phong]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200716022249/https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/phai-nhin-thang-va-dam-noi-su-that-42509.tpo|ngày lưu trữ=2020-07-16|url hỏng=|ngày truy cập=2006-03-31}}</ref> Ngày 3 tháng 4 năm 2006, tiến sĩ kiêm phó Vụ trưởng [[Ngân hàng Nhà nước Việt Nam]] Nguyễn Đạt Lai đã gửi một bài thơ có tựa đề "Tâm sự tuổi thanh xuân" trên báo ''Tiền Phong'' để tri ân đến Phạm Thị Xuân Khải.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/xa-hoi/toi-gui-lai-bai-tho-20-nam-truoc-42758.tpo|tựa đề=Tôi gửi lại bài thơ 20 năm trước|tác giả=|họ=Nguyễn Đạt|tên=Lai|ngày=2006-04-03|website=[[Tiền Phong (báo)|Tiền Phong]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200716022426/https://www.tienphong.vn/xa-hoi/toi-gui-lai-bai-tho-20-nam-truoc-42758.tpo|ngày lưu trữ=2020-07-16|url hỏng=|ngày truy cập=2006-04-03}}</ref>
 
=== Truyền thông ===