Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mùa xuân nhớ Bác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 91:
 
=== Gia đình nhà thơ ===
Nữ sinh Phạm Thị Xuân Khải tốt nghiệp đại học vào năm 1989 và tiếp tục sống "du mục" [ở nhờ nhà bạn bè, nay nhà người này, mai người khác] tại [[Hà Nội]] gần mười năm, sau đó nhập [[hộ khẩu]] về [[Bình Định]] vào năm 1998.<ref name=":1" /> Phạm Thị Xuân Khải từ vị thế được đề cử đi học nhưng sau đó không còn lại gì, lúc này [[Đổi Mới]] thành công và các chính khách địa phương bảo thủ thời đó đã nghỉ hưu.<ref name=":1" /><ref name=":14">{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/xin-duoc-tam-tinh-cung-ban-doc-43402.tpo|tựa đề=Xin được tâm tình cùng bạn đọc|tác giả=|họ=Phạm Thị Xuân|tên=Khải|ngày=2006-04-08|website=[[Tiền Phong (báo)|Tiền Phong]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200716025850/https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/xin-duoc-tam-tinh-cung-ban-doc-43402.tpo|ngày lưu trữ=2020-07-16|url hỏng=|ngày truy cập=2006-04-08|trích dẫn=có nhiều lúc buồn lắm chứ. Lẽ ra, nếu không vì sự kiện bài thơ MXNB, với bằng tốt nghiệp Đại học vào loại khá, với chứng chỉ Triết học sau Đại học vào loại giỏi, Xuân Khải có thể tiếp tục trở về cơ quan Nhà nước, tiếp tục cống hiến khả năng, sức lực của mình cho đất nước. Có thêm kiến thức mà ngày trở về chịu trắng tay là điều không dễ chịu chấp nhận đối với một người đã từng trải qua thực tế.}}</ref> Chồng Xuân Khải công tác trong ngành thủy lợi ở tỉnh [[Bình Định]] và hiện tại vợ chồng chăm sóc ba con, Phạm Chấn Hưng—bố Phạm Thị Xuân Khải—sức khỏe xuống dốc sau khi vợ mất. Nguyễn Phạm Thiên Thu—con gái thứ hai của Phạm Thị Xuân Khải—học tại [[Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh]], sau đó tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế tại [[Đức]]. Nguyễn Phạm Kiên Trung—con trai cả của Phạm Thị Xuân Khải—tốt nghiệp đại học và làm việc tại Đoàn Luật sư tỉnh Bình Định. Nguyễn Phạm Việt Nga—con gái út—học [[Đại học Tổng hợp Hữu nghị các Dân tộc Nga]] (Российский университет дружбы народов) tại [[Nga]].<ref name=":1" /> Năm 2005, Phạm Thị Xuân Khải kể lại câu chuyện liên quan đến bài thơ "Mùa xuân nhớ Bác" cho các con, tác giả bộc bạch "thời điểm ấy không phải ai cũng dám làm, cấp lãnh đạo không phải ai cũng sẵn sàng đồng tình ủng hộ cho việc ''nói thẳng, nói thật'' như bây giờ".<ref name=":14" /> Tác giả sau này bộc bạch "tuy sinh ra ở miền Nam nhưng những ngày tháng bao cấp tôi cũng có điều kiện sống tại Hà Nội. Cuộc sống khổ cực ấy là giai đoạn mà chúng ta phải chấp nhận. Khi đổi mới dần đến, ai cũng nhận ra rằng tuy đó là sự dại dột nhưng nó cũng giúp ta có những bài học sâu sắc, giúp con người có nghị lực và ý chí vươn lên".<ref>{{Chú thích web|url=https://sachthongtan.vn/sach/chuyen-thoi-bao-cap-tap-/212f1eef-5f89-4372-a996-315a22deaf01.html|tựa đề=Chuyện thời bao cấp, Tập 1|tác giả=Thu Hà|họ=|tên=|ngày=2014|website=|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Thông tấn|at=Nỗi ám ảnh|isbn=9786049056826|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200814002535/https://sachthongtan.vn/sach/chuyen-thoi-bao-cap-tap-/212f1eef-5f89-4372-a996-315a22deaf01.html|ngày lưu trữ=2021-03-29|url hỏng=|ngày truy cập=2021-03-29}}</ref>
 
Ngày 18 tháng 3 năm 2006, báo ''[[Tiền Phong (báo)|Tiền Phong]]'' (phó Tổng Biên tập Lê Xuân Sơn, phó Trưởng ban Cuối tuần Hữu Việt, phóng viên ảnh Hồng Vĩnh) tổ chức gặp mặt giữa Phạm Thị Xuân Khải và [[Võ Nguyên Giáp]] tại tư gia số 30 đường Hoàng Diệu ở [[Hà Nội]]. Theo lời tác giả, con trai Nguyễn Phạm Kiên Trung năm 2002 ứng cử [[Đại biểu Quốc hội Việt Nam]] bị một số chính khách công kích nói "đừng có bỏ phiếu cho cái cậu này, con của phản động đấy" và bị thất cử.<ref name=":2"/> [[Võ Nguyên Giáp]] tiếp lời "có những lúc thiệt thòi, thậm chí bị đối xử bất công, chèn ép nhưng các cháu nếu có rơi vào hoàn cảnh đó hãy vững tâm, bền chí, hãy là chính mình bởi ở đời không biết thế nào là được, thế nào là mất cả".<ref name=":2" /><ref name=":13" /> Năm 2007, tác giả và nhà xuất bản Thông tấn hợp tác phát hành sách ''Mùa xuân nhớ Bác - Tự sự của tác giả'' kể về bối cảnh ra đời bài thơ, tâm tư thế hệ thanh niên trong giai đoạn thập niên 1980.<ref name=":15" /> Theo phỏng vấn trên ''[[Tiền phong (báo)|Tiền Phong]]'' năm 2021, quyền sử dụng đất của gia đình tác giả bị thu hồi, đồng thời tác giả không được tiếp cận [[bảo hiểm xã hội]] và [[bảo hiểm y tế]].<ref name=":24" />
 
=== Gia đình tại Hà Tuyên ===