Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huỳnh Phú Sổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 89:
Đầu tháng 4/1947, các đơn vị vũ trang của Cao Đài, Hòa Hảo, Đại Việt, Bình Xuyên di chuyển về Đồng Tháp Mười lập căn cứ. Trên đường hành quân, các đơn vị quân sự này bị chi đội 18 và chi đội 12 Vệ quốc đoàn phục kích ngăn chặn. Họ còn bị phi cơ Pháp bắn phá. Chỉ có một số đơn vị Hòa Hảo và Đại Việt đến nơi nhờ thông thuộc địa bàn. Các đơn vị Cao Đài và Bình Xuyên bị kẹt lại khu 7.
 
Ngày [[16 tháng 4]] năm 1947, Huỳnh Phú Sổ đột ngột mất tích khi đến Tân Phú, [[Đồng Tháp Mười]] để hòa giải sự xung đột giữa Việt Minh và Phật giáo Hòa Hảo. Các tài liệu của phương Tây và [[Việt Nam Cộng hòa]] cho rằng ông đã bị [[Việt Minh]] thủ tiêu.<ref>Savani, A. M. Trang 90.</ref><ref>Dommen, Arthur. Trang 186.</ref><ref>Minh Võ. Trang 282.</ref>. Tài liệu của công an Việt Nam thừa nhận Huỳnh Phú Sổ đã bị Việt Minh bắt và xử tử ngày 22 tháng 12 năm 1947 tại Long Xuyên<ref>Từ điển nghiệp vụ phổ thông, trang 574, Viện nghiên cứu Khoa học Công an, Bộ Nội vụ, 1977, Hà Nội</ref>( Chưa biết thực hư như thế nào ).Các tính đồ sau ngày ấy còn thấy đức thầy quay lại và đặn dò các tính đồ rồi thầy mới đi ( trích trong những mẫu chuyện bên thầy ) . Sau sự kiện này quan hệ giữa Việt Minh và Cao Đài, Hoà Hảo, Bình Xuyên hoàn toàn đổ vỡ.
 
[[Phật giáo Hòa Hảo]] do Huỳnh Phú Sổ sáng lập, theo những thống kê chưa cụ thể hiện nay có khoảng 2 triệu tín đồ phổ biến ở các tỉnh [[đồng bằng sông Cửu Long|miền Tây Nam Bộ]].