Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường Hiến Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 0 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 49:
Các sử gia sau này nói tới thời kỳ trị vì của ông như là ['''Nguyên Hòa trung hưng'''; 元和中興].
 
== Thân thế và cuộc sống ban đầu ==
Đường Hiến Tông bổn danh '''Lý Thuần''' (李淳), chào đời vào năm [[778]] tại Đông cung, thành [[Trường An]] do lúc đó, Hoàng tổ phụ của ông là [[Đường Đức Tông]] Lý Quát vẫn còn là [[Hoàng thái tử|Đông cung Hoàng thái tử]]. Phụ thân ông là [[Đường Thuận Tông]] Lý Tụng và mẫu thân là Lương đệ Vương thị. Sang năm [[779]], Đức Tông lên ngôi rồi đến năm [[780]], cha ông tức [[Lý Tụng]] được phong làm Đông cung Hoàng thái tử<ref>[[Tư trị thông giám]], [https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7227 quyển 227]</ref>, do vậy Lý Thuần mang thân phận đích hoàng tôn. Trong những năm [[784]] - [[785]], Lý Thuần mới khoảng sáu, bảy tuổi có một hôm được gặp Hoàng tổ phụ [[Đường Đức Tông|Đức Tông]]. Đức Tông ôm ông vào lòng và hỏi:''"Tử là ai, sao lại ở gần trẫm thế?"''<ref name=CDT14>''[[Cựu Đường thư]]'', [[:zh:s:舊唐書/卷014|quyển 14]].</ref>.
 
Dòng 60:
Ngày Giáp Ngọ (tức ngày [[26 tháng 2]]), Thái tử Lý Tụng lên ngôi, tức là [[Đường Thuận Tông]]<ref name=ZZTJ236 />.
 
== Hoàng tháiThái tử nhà Đường ==
Do Thuận Tông hoàng đế bệnh nặng nên quyền lực trong Hoàng cung thuộc về [[Ngưu chiêu dung]] cùng hoạn quan [[Lý Trung Ngôn]], còn ngoại vụ do [[Vương Thúc Văn]] đại nhân quyết định. Chiêu dung Ngưu thị vẫn ngại Quảng Lăng quận vương Lý Thuần thông minh, quyết đoán sẽ gây trở ngại cho mình nên không muốn lập ông làm Đông cung Hoàng thái tử. Trong triều, [[Vương Thúc Văn]] đại nhân cùng một số vị đại thần khác đề xướng cuộc Duy Tân Vĩnh Trinh nhằm cải cách đất nước, trong đó hạn chế quyền lực của [[hoạn quan]]. Nhóm [[Câu Văn Trân]], [[Lưu Quang Kì]], [[Tiết Doanh Trân]]... lo sợ mất quyền lực bèn tính kế đối phó, trước tiên là lập Lý Thuần chính vị Trữ quân. Họ dâng sớ xin cho triệu [[Vệ Thứ Công]], [[Lý Trình]], [[Vương Nhai]] vào điện thảo chiếu lập Hoàng thái tử. Các đại thần soạn tờ chiếu trong đó có bốn chữ: ''lập đích dĩ trưởng'' trình lên, Thuận Tông gật đầu. Ngày Quý Tị ([[26 tháng 5]]), Lý Thuần được sắc phong làm Hoàng thái tử, đổi tên thành chữ Thuần (純)<ref name=ZZTJ236 /> vốn có cách viết khác với bổn danh Thuần (淳) của ông trước đây.
 
Dòng 68:
 
[[Tháng 8]], ngày Canh Tí ([[4 tháng 8]]), [[Đường Thuận Tông]] hạ chiếu nhường ngôi cho Hoàng thái tử Lý Thuần, cải nguyên Vĩnh Trinh, còn mình xưng là [[Thái thượng hoàng]], mẹ Thái tử là Vương thị cải tôn làm [[Thái thượng hoàng hậu]]. Ngày Ất Tị ([[9 tháng 8]] ÂL, [[5 tháng 9]] DL), ông chính thức đăng cơ ở [[Tuyên Chánh điện]], tức là '''Đường Hiến Tông'''. Thái thượng hoàng chuyển sang ở [[Sùng Khánh cung]]<ref name=ZZTJ236 /><ref name=CDT14 /><ref>http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype=2&dyna=%AD%F0&king=%BE%CB%A9v&reign=%A4%B8%A9M&yy=15&ycanzi=&mm=1&dd=&dcanzi=%A9%B0%A4l</ref>.
 
== Làm vua ==
=== Thời Vĩnh Trinh và sơ kì Nguyên Hòa ===
 
Ngay sau khi lên ngôi, Hiến Tông cho bãi chức các đại thần đề xướng Vĩnh Trinh Duy Tân như [[Vương Thúc Văn]], [[Vương Bái]], [[Hàn Thái]], [[Hàn Diệp]], [[Liễu Tông Nguyên]]... và đuổi họ ra khỏi triều đình, sau lại bắt [[Vương Thúc Văn]] phải tự tử. Vĩnh Trinh Duy Tân chấm dứt. Ngày hôm sau [[6 tháng 9]] (Bính Ngọ), [[công chúa Thăng Bình]] dâng 50 tì nữ, nhưng Hiến Tông cho rằng thượng hoàng không thể nhận nên mình cũng không thể nhận rồi trả về<ref name=CDT14 />.
 
Cuối năm [[805]], bách quan đề nghị thượng hoàng tôn hiệu là Ứng Can Thánh Thọ thái thượng hoàng và Hiến Tông là Văn Vũ Đại Thánh Hiếu Đức hoàng đế. Cùng lúc, có ẩn sĩ La Lệnh Tắc từ Trường An đến Phổ Nhuận<ref>[[Bảo Kê]], [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]] hiện nay</ref> và nói với Thứ sử Tân châu [[Lưu Dung]] rằng La Lệnh Tắc nhận cáo của thượngThượng hoàng yêu cầu phế truất Hiến Tông lập vua khác. Nhưng không ai nghe theo chỉ dụ này, Lệnh Tắc bị đưa về Trường An và bị đánh đến chết. Ngày [[11 tháng 2]] năm [[806]], Thượng hoàng Thuận Tông băng hà.
Nắm quyền tể tướng lúc này là bọn [[Viên Tư]] và [[Đỗ Hoàng Thường]] và [[Trịnh Dư Khanh]]. Trong những ngày đầu trị vì của Hiến Tông, một số Tiết độ sứ như [[Hàn Toàn Nghĩa]] ở Hạ Tuy và Sử Y Thận ở Phụng Nghĩa đã vào triều yết tân thiên tử để tỏ ý quy phục.
 
== Làm vua ==
Cuối năm [[805]], bách quan đề nghị thượng hoàng tôn hiệu là Ứng Can Thánh Thọ thái thượng hoàng và Hiến Tông là Văn Vũ Đại Thánh Hiếu Đức hoàng đế. Cùng lúc, có ẩn sĩ La Lệnh Tắc từ Trường An đến Phổ Nhuận<ref>Bảo Kê, [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]] hiện nay</ref> và nói với Thứ sử Tân châu Lưu Dung rằng La Lệnh Tắc nhận cáo của thượng hoàng yêu cầu phế truất Hiến Tông lập vua khác. Nhưng không ai nghe theo chỉ dụ này, Lệnh Tắc bị đưa về Trường An và bị đánh đến chết.
=== Diệt Lý Kĩ,Dẹp Lưu Tịch, Lý Kĩ, Dương Huệ Lâm ===
 
NgàySau [[5khi thánglên 2]] năm [[806]] (Bính Dần tháng 1 ÂL năm Nguyên Hòa nguyên niên thời Hiến Tông)ngôi, Hiến Tông suất quần thần đến cung Hưng Khánh dâng tôn hiệu cho thượng hoàng là '''Ứng Can Thánh Thọ thái thượng hoàng''', còn bản thân xưng tôn hiệu '''Văn Vũ Đại Thánh Hiếu Đức hoàng đế'''<ref name=ZZTJ237 />. Ngày Bính Thân, [[11 tháng 2]], thượng hoàng mất ở cung Hưng Khánh. Sau đó Hiến Tông tôn Thái thượng hoàng hậu Vương thị làm Hoàng thái hậu. Ông cũng tiến hành phong quan chức trên danh nghĩa cho một số phiên trấn bên ngoài như [[Điền Quý An]] ở Ngụy Bác<ref>Trị sở thuộc [[Hàm Đan]], [[Hà Bắc, Trung Quốc]] hiện nay</ref> và [[Vương Sĩ Chân]] ở Thành Đức làm Đồng bình chương sự, [[Lưu Tế]] ở Lư Long và [[Lý Sư Cổ]] ở Bình Lư làm thị trung<ref name=ZZTJ237 />. Nắm quyền tể tướng lúc này là bọn [[Viên Tư]] và [[Đỗ Hoàng Thường]] và [[Trịnh Dư Khanh]]. Trong những ngày đầu trị vì của Hiến Tông, một số Tiết độ sứ như [[Hàn Toàn Nghĩa]] ở Hạ Tuy và Sử Y Thận ở Phụng Nghĩa đã vào triều yết tân thiên tử để tỏ ý quy phục.
 
=== Diệt Lý Kĩ, Lưu Tịch và Dương Huệ Lâm ===
 
Từ cuối năm [[805]], Tây Xuyên<ref>Trụ sở thuộc [[Thành Đô]], [[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]] hiện nay</ref> tiết độ sứ [[Vi Cao]] hoăng, tướng dưới quyền [[Lưu Tịch]] tự xưng là lưu hậu, đuổi Tiết độ sứ do [[nhà Đường]] bổ nhiệm rồi thượng biểu xin phong chức lên triều đình. Do thực lực chưa ổn định nên Hiến Tông chấp nhận công nhận Lưu Tịch, nhưng ngay sau đó Lưu Tịch lại đòi thêm cả đất Đông Xuyên<ref>Miên Dương, Tứ Xuyên hiện nay</ref> và Sơn Nam Tây Đạo<ref>Trụ sở thuộc [[Hán Trung]], [[Thiểm Tây]] hiện nay</ref>. Không được triều đình chấp thuận, Lưu Tịch đưa quân tấn công vào Đông Xuyên, bao vây Đông Xuyên Tiết Độ sứ Lý Khang ở Tử châu. Hiến Tông bấy giờ có ý đánh Thục, triều thần cho rằng đất Thục hiểm trở khó công, duy có tể tướng [[Đỗ Hoàng Thường]] và [[Lý Cát Phủ]] khích lệ Hiến Tông xuất quân. Mùa xuân năm [[806]], lấy Tả Thần Sách hành doanh Tiết độ sứ [[Cao Sùng Văn]] dẫn 5000 quân làm tiên phong, [[Lý Nguyên Dịch]] dẫn 2000 quân yểm hậu, cùng Sơn Nam Tây Đạo Tiết độ sứ Nghiêm Lệ cùng tiến công [[Lưu Tịch]]<ref name=CDT14 />. Chiến sự nổ ra quyết liệt, ban đầu Lưu Tịch bắt sống được Lý Khang nhưng không lâu sau thì liên tục bại trận, phải bỏ trốn khỏi Tử châu và tập hợp được khoảng 10.000 quân tiếp tục chống trả nhưng vẫn liên tiếp thua trận. Sau đó [[Lưu Tịch]] và [[Lư Văn Nhược]] mất cả Thành Đô, định bỏ trốn sang [[Thổ Phiên]] nhưng bị quân Đường bắt được và giải về kinh và bị diệt môn<ref name=ZZTJ237 />. Cũng năm [[806]], ông phong vương cho các hoàng tử; lập chính thất Quách thị (đã hạ sinh hoàng tử Lý Hựu) làm Quý phi.
Hàng 98 ⟶ 94:
Năm [[812]], thái tử [[Lý Ninh]] hoăng<ref>[[Tân Đường thư]], quyển 82</ref><ref>[[Cựu Đường thư]], quyển 175</ref>. Hiến Tông sau đó bỏ qua con thứ hai Lý Khoan do cung tần sinh ra để lập con thứ ba Toại vương Lý Hựu, con của Quách quý phi làm hoàng thái tử, đổi tên là [[Lý Hằng]]<ref name=ZZTJ238 /><ref>[[Cựu Đường thư]], quyển 16</ref>. Các đại thần cũng nhân đó dâng sớ xin lập Quách quý phi làm hoàng hậu, nhưng Hiến Tông cho rằng Quý phi đã có thế lực lớn bên nhà mẹ (Quý phi là cháu gái của Đại tướng quân [[Quách Tử Nghi]]), nếu phong hậu thì các phu nhân khác sẽ e ngại mà không dám tiếp cận ông, nên vẫn để trống ngôi hậu đến tận khi qua đời<ref name=TTTG239>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷239|quyển 239]].</ref>.
 
Năm [[814]], [[Lý Giáng]] có bệnh xin từ chức, Hiến Tông dời làm Lễ bộ thượng thư. Có chiếu phong cho tiết độ sứ Hà Trung [[Trương Hoằng Tĩnh]] cùng Tiết độ sứ Hà Đông [[Vương Ngạc]] và Thượng thư hữu thừa [[Vi Quán Chi]] đảm nhận tướng vị. Cũng trong năm đó, tể tướng [[Lý Cát Phủ]] qua đời<ref>[[Cựu Đường thư]], quyển 148</ref>. Năm [[816]], Hiến Tông phong cho Trung thư xá nhân [[Lý Phùng Cát]] làm Môn hạ thị lang, đồng bình chương sự, và đại thần khác là Vương Nhai đảm nhiệm tướng vị. Cùng năm Vương thái hậu băng hà, thụy là Trang Hiến hoàng hậu<ref name="Cựu Đường thư, quyển 52"/>.
 
=== Đánh cácPhiên trấn Thành Đức, Chiêuquy Nghĩaphục ===
 
Năm [[808]], Tiết độ sứ Thành Đức<ref>Trụ sở nay thuộc Thạch Gia Trang, Hà Bắc, Trung Quốc</ref> [[Vương Sĩ Chân]] hoăng, con là phó sứ [[Vương Thừa Tông]] kế tập ở Thành Đức, Hiến Tông muốn Thừa Tông hứa cắt đất hai châu Đức, Lệ quy về triều đình để đổi lấy sự công nhận của mình. Nhưng sau khi được công nhận, [[Vương Thừa Tông]] không chịu cắt đất, Hiến Tông bèn tước quan chức của [[Vương Thừa Tông]] rồi cử Thổ Đột Thừa Thôi cầm quân đánh diệt. Trong khi đó [[Điền Quý An]] ở trấn Ngụy Bác cũng ủng hộ Vương Thừa Tông, dự định hai trấn liên quân cùng kháng triều đình.
Hàng 107 ⟶ 103:
 
Sau chiến dịch này, Tiết độ sứ Nghĩa Vũ<ref>Trụ sở nay thuộc [[Bảo Định]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref> [[Trương Mậu Chiêu]] hoăng, con là [[Trương Hiếu Trung]] lên nắm quyền nhưng sợ triều đình tấn công, bèn dâng biểu trả lại trấn. Hiến Tông cử [[Nhâm Địch Giản]] đến Nghĩa Vũ thay thế. Tuy nhiên binh lính ở Nghĩa Vũ lại nổi dậy làm loạn, bắt gian [[Nhâm Địch Giản]]. Tuy nhiên về sau một nhóm binh sĩ khác giải thoát cho ông ta. Từ đó trấn Nghĩa Vũ lại thuộc tầm kiểm soát của triều đình.<ref name=ZZTJ238 />
 
=== Phiên trấn quy phục ===
 
Năm [[812]], Tiết độ sứ Ngụy Bác [[Điền Quý An]] hoăng. Con là Tiết độ phó sứ [[Điền Hoài Gián]] mới 11 tuổi lên kế tục. Sau đó, binh sĩ ở Ngụy Bác tiến hành binh biến, lật đổ [[Điền Hoài Gián]], đưa [[Điền Hưng]] lên nắm quyền. Theo đề nghị của [[Lý Giáng]], Hiến Tông quyết định công nhận Điền Hưng là Tiết độ sứ Ngụy Bác, đổi tên là [[Điền Hoằng Chính]], đồng thời cũng cử [[Bùi Độ]] đến Ngụy Bác đem 500.000 tiền thưởng cho quân sĩ để họ không xúi giục [[Điền Hoằng Chính]] phản lại triều đình. Từ đó đến sau khi Hiến Tông qua đời, trấn Ngụy Bác quy phục [[nhà Đường]]
Hàng 121 ⟶ 115:
 
=== Lạm dụng thuốc tiên, bất đắc kì tử ===
 
Sau khi dẹp được phiên trấn, Hiến Tông hoàng đế sinh ra dâm dật, kiêu căng và xa xỉ. Các đại thần [[Hoàng Phủ Bác]] và [[Trình Dị]] hiểu điều đó nên tăng tiền trong ngân khố vào việc chi tiêu trong hoàng cung, do đó được Hiến Tông sủng tín. [[Hoàng Phủ Bác]] và [[Trình Dị]] được thăng dần đến tể tướng. Các tể tướng khác như [[Bùi Độ]], [[Thôi Quần]] nhiều lần can ngăn, nhưng ông không nghe. Bùi Độ chán nản muốn từ quan nhưng lại không được. Sau đó Hiến Tông nghe lời Bác và Dị, đuổi hai vị tể tướng khỏi kinh đô Trường An<ref>[[Tư trị thông giám]], quyển 240</ref>.