Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 13:
Những chiếc nỏ đầu tiên được mô tả bởi [[Mặc Địch]] còn khá yếu:<ref>Sách Mặc Tử,quyển 14: Thủ thành,đoạn 33</ref>
<blockquote>二步一木弩,必射五十步以上</blockquote>
Nhị bộ nhất mộc nỗ, tất xạ ngũ thập bộ dĩ thượng. Dịch nghĩa là: Cứ 2 bộ bố trí 1 nỏ gỗ,khi địch đến khoảng trên 50 bước(66 m) thì phải bắn.
 
Cứ 2 bộ bố trí 1 nỏ gỗ,khi địch đến khoảng trên 50 bước(66 m) thì phải bắn.
 
Tuy nhiên đến thời Đường những cây nỏ đã có tầm bắn tương đối xa như trong [[Thông điển]] ghi lại:<ref>[[Thông điển]],[[Đỗ Hựu]],phần Binh điển,quyển 8</ref>
<blockquote>其弩手去賊一百五十步即發箭,弓手去賊六十步即發箭</blockquote>
Kì nỗ thủ khu tặc nhất bách ngũ thập bộ tức phát tiễn,cung thủ khu tặc lục thập bộ phát tiễn. Dịch nghĩa là: Lính bắn nỏ cách địch 150 bước (225 m) thì bắn nỏ,cung thủ cách địch 60 bước (90m) bước thì bắn cung.
 
Lính bắn nỏ cách địch 150 bước (225 m) thì bắn nỏ,cung thủ cách địch 60 bước (90m) bước thì bắn cung.
 
Về cơ bản, Đường nỏ là loại nỏ được người Trung Quốc sử dụng trong suốt hơn 1200 năm tiếp đó từ thời Đường đến cuối thế kỉ 19. Ngoài Trung Quốc thì các nước phong kiến Nho học như Việt Nam và [[Cao LiLy]] cũng dần dần tiếp thu kĩ thuật chế tạo và sử dụng nỏ trong chiến tranh, riêng ở Nhật Bản nỏ cầm tay không được sử dụng vì từ thế kỉ 15 trở đi, Nhật là một trong những nước sớm nhất cải cách quân đội sử dụng đa số các xạ thủ bộ binh là lính bắn súng trong khi các nước trong khu vực tiếp tục sử dụng cung nỏ.
 
== Nỏ máy ==