Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp (tôn giáo)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
Tổng quát lại, người ta có thể hiểu Pháp là "tất cả những gì có đặc tính của nó - không khiến ta lầm với cái khác - có những khuôn khổ riêng của nó để nó làm phát sinh trong đầu óc ta một khái niệm về nó" (nhậm trì tự tính, quỹ sinh vật giải 任持自性、軌生物解).
 
Pháp vốn được sử dụng trong Ấn Độ giáo, với ý nghĩa là chân lý, thiện pháp. Tương phản với [[thiện|cái thiện]] là phi pháp. Phật giáo cũng có tư tưởng là thiện pháp nhưng nói rộng hơn thì [[ác|cái ác]], phiền não, khổ, cũng là Pháp. Theo ngài luận sư Giác Âm thì Pháp có 4 nghĩa như: Thuộc tính; giáo pháp; thánh điển và sự vật (bao gồm vật nhìn thấy và không nhìn thấy). Còn đối với Phật giáo nguyên thủy thì pháp bao gồm: Hiện tượng và tâm lý, như ngũ uẩn sắc, thọ, tưởng, hành, thức, hay duyên khởi cũng là pháp. Đối với khái niệm trong pháp luật, pháp số... thì đó lại là những quỹquy phạm của con người trong đời sống cộng đồng.
Ví dụ: Khi một người nhìn vào một tượng Phật hay một sự vật nào đó, người đó sẽ sinh khởi các hành động, tư tưởng, ý kiến, đưa ra các giáo lý,... Đó là người đó đang an trụ trong pháp, ta xét ở ví dụ này là người đó sẽ bái lạy tượng Phật mỗi ngày đó là thực hành Phật pháp. Tương tự như vậy, ta sẽ có khái niệm tổng quát hơn về pháp, khi một đối tượng tiếp xúc, bắt gặp, giao tiếp với một đối tượng, họ sẽ sinh khởi các pháp, nếu hai đối tượng đó ngừng tiếp xúc, bắt gặp, giao tiếp với nhau thì pháp cũng sẽ dừng.
== Tham khảo ==