Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hồi sửa về bản sửa đổi 65057947 của Idealistic socialism (talk)
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
nhà Thanh mà là "phong kiến" thì cũng chịu
Dòng 98:
| HDI_year =
| today =
}}'''Nhà Thanh''' hay '''Trung Hoa Đại Thanh quốc''', '''Đại Thanh Đế Quốc''',{{NoteTag|Đại Thanh là quốc hiệu chính thức, xuất hiện trong một số văn bản như [[Điều ước Nam Kinh]]; "Đại Thanh quốc" xuất hiện trong [[Hiệp ước Tân Sửu]]; "Đại Thanh Đế quốc" lần đầu tiên xuất hiện trong [[Hiệp ước Shimonoseki]] và các văn bản như [[Khâm định hiến pháp đại cương]]; "Trung Hoa Đại Thanh quốc" xuất hiện trong [[Hiệp ước Tentsin]] và [[Hiệp ước Wanghsia]]. Nhưng trong các hiệp ước, chính phủ nhà Thanh thường tự xưng "Trung Quốc", tức chỉ chính phủ nhà Thanh, như khoản 2 của [[Công ước giữa Anh và Trung Quốc về việc tôn trọng Tây Tạng]]: ''"Nhà nước [[Anh quốc]] đồng ý không chiếm đóng lãnh thổ Tây Tạng và không can thiệp vào mọi hoạt động chính trị ở Tây Tạng. Nhà nước '''Trung Quốc''' cũng hứa sẽ không cho phép các nước ngoài khác can thiệp vào Tây Tạng và mọi hoạt động quản trị nội bộ của Tây Tạng''". Hay như trong [[Điều ước Nam Kinh]]: "''Bất cứ người Trung Quốc nào đang sống ở thị trấn của Anh, ... Sau khi hàng hóa được trả ở một cảng nhất định theo luật, thương nhân Trung Quốc được phép vận chuyển chúng đi khắp thế giới, và con đường thông qua hải quan sẽ không tăng thuế, chỉ Theo các quy tắc định giá, cứ hai lần thì có một số lần tăng thuế...''". Mà lúc ấy, các quốc gia phương Tây cũng sử dụng từ "China" (hay các từ tương ứng theo từng quốc gia, như "Chine" trong tiếng Pháp) để gọi triều Thanh. Sau khi nhà Thanh bị lật đổ, Đế quốc Nhật Bản cũng từng gọi [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân Quốc]] là "China Cộng hòa quốc" trong một khoảng thời gian dài, mãi đến sau [[Thế chiến thứ 2]] mới thay đổi. Ngoài ra, trong tác phẩm "Bảo tỷ thời Thanh" do [[Bảo tàng Cố cung]] phát hành<ref>{{chú thích web|url=http://www.babelstone.co.uk/Manchu/QingdaiBaoxi.html|title=BabelStone: Seals: Precious Seals of the Qing Dynasty|publisher=BabelStone|access-date = ngày 2 tháng 9 năm 2016 |archive-date = ngày 10 tháng 6 năm 2016 |archive-url=https://web.archive.org/web/20160610054308/http://www.babelstone.co.uk/Manchu/QingdaiBaoxi.html|url-status=live}}</ref> cũng có ghi nhận Ngọc tỷ "Đế quốc Đại Thanh" đã từng được sử dụng.}} còn được gọi là '''Mãn Thanh''' ([[chữ Hán]]: 满清, {{lang-mn|Манж Чин Улс}}){{NoteTag|Là cách gọi dân gian, có khi chứa nghĩa xấu.<ref>{{chú thích sách|url=https://www.airitilibrary.com/Publication/Index?FirstID=10037012-200803-2008-2-31-35-a|title=遥远的绿荫|authors=Từ Anh Hoa|first=|publisher=Văn học Mãn tộc|year=|isbn=|volume=Quyển 2008|location=|page=|pages=|issue=Kỳ 2}}</ref> Năm 1956, Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ban hành "[[s:国务院关于今后在行文中和书报杂志里一律不用“满清”的称谓的通知|Thông báo của Quốc vụ viện về việc không sử dụng xưng hô "Mãn Thanh" trong các bài viết, báo và tạp chí]]", nó cũng thường được sử dụng bởi truyền thông của [[Mông Cổ]].<ref>{{chú thích web|url=http://chuhal.mn/r/16369|title=Манж Чин гүрний 200 жилийн дарлалаас гарч, эрх чөлөөгөө тунхагласан өдөр|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2016-12-29|website=|publisher=chuhal.mn|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20201214085505/http://chuhal.mn/r/16369|ngày lưu trữ=2020-12-14|url hỏng=no|access-date = ngày 29 tháng 12 năm 2016}}</ref>}}, là một [[triều đại]] [[Trung Quốc]] do [[người Mãn|người Mãn Châu]] thành lập nên, cũng là triều đại phong kiến cuối cùng trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Người thống trị của nhà Thanh là dòng họ [[Ái Tân Giác La]].
 
Nguồn gốc của người Mãn Châu là [[người Nữ Chân]], hoàng tộc [[Ái Tân Giác La]] là một bộ tộc của [[Kiến Châu Nữ Chân]], thuộc sự quản lý của Kiến Châu vệ của [[nhà Minh]]. Kiến Châu vệ là một vệ sở được nhà Minh thiết lập tại [[Đông Bắc Trung Quốc]], thuộc đơn vị hành chính biên phòng triều Minh, từng thuộc sự quản lý của Nô Nhi Càn Đô ty, mà Ái Tân Giác La thị nhiều đời là [[Đô chỉ huy sứ]] của Kiến Châu tả vệ. Năm [[1616]], một người Nữ Chân là [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]] đã dựng quốc xưng Hãn, thành lập nhà nước "'''Đại Kim'''" ([[chữ Hán]]: 大金; [[bính âm]]: ''Dà Jīn'') ở vùng [[Đông Bắc Trung Quốc]] - sử sách gọi là Hậu Kim để phân biệt với [[nhà Kim]] cũng của người Nữ Chân từng tồn tại vào thế kỷ 12-13; đóng đô ở [[Hách Đồ A Lạp]] - còn gọi là "Hưng Kinh". Đến năm 1636, người thừa kế Nỗ Nhĩ Cáp Xích là [[Hoàng Thái Cực]] xưng Đế ở [[Thịnh Kinh]], đổi quốc hiệu thành '''Đại Thanh''' ([[chữ Hán]]: 大清; [[bính âm]]: ''Dà Qīng''), lúc ấy, lãnh thổ chỉ dừng lại ở vùng Đông Bắc Trung Quốc và khu vực Mạc Nam, nhưng cũng đã gây đe dọa lớn với nhà Minh, vốn đã rút lui về phía nam [[Vạn Lý Trường Thành]]. Năm 1644, [[Lý Tự Thành]] suất quân đánh chiếm [[Bắc Kinh]], nhà Minh diệt vong. Cùng năm đó, [[Ngô Tam Quế]] vốn là tướng tàn dư của nhà Minh, vì để đối kháng Lý Tự Thành mà đã đầu hàng nhà Thanh. Quân Thanh dễ dàng tiến qua [[Sơn Hải quan]], đánh bại Lý Tự Thành, chính thức dời đô về Bắc Kinh, cũng mở động một cuộc nam hạ quy mô lớn. Trong vòng thời gian mấy chục năm sau, nhà Thanh lần lượt tiêu diệt thế lực đối địch còn sót lại như tàn dư nhà Minh ở [[Hoa Bắc|Hoa Bắc,]] quân [[Đại Thuận]] của [[Lý Tự Thành]], Đại Tây của [[Trương Hiến Trung]], [[Nam Minh]] và nhà nước Minh Trịnh của [[Trịnh Thành Công]]; thống nhất toàn bộ Trung Quốc. Nhà Thanh chinh phục và trở thành triều đình cai trị lãnh thổ của: [[nhà Minh]] (1644-1662), đảo [[Đài Loan]] (1683), [[Mông Cổ]] (Ngoại Mông) (1691), [[Tây Tạng]] (1751), [[Tân Cương]] (1759); hoàn thành [[Mãn Thanh chinh phục Trung Hoa|cuộc chinh phục của người Mãn Châu]]. Vào giai đoạn cực thịnh cuối thế kỷ 18, nhà Thanh kiểm soát lãnh thổ rộng tới 13 triệu km2 (lãnh thổ Trung Quốc ngày nay rộng 9,6 triệu km2), là thời kỳ mà lãnh thổ Trung Quốc đạt mức rộng lớn nhất trong lịch sử. Trải qua ba đời Hoàng đế [[Khang Hi|Khang Hy]], [[Ung Chính]], [[Càn Long]], quốc lực của nhà Thanh cùng với kinh tế, văn hóa đều được khôi phục và phát triển mạnh mẽ, thống trị lãnh thổ rộng lớn và các phiên thuộc, sử gọi "Khang - Càn thịnh thế", là thời kỳ phát triển đỉnh cao của nhà Thanh, là một trong những thời kỳ huy hoàng nhất của các vương triều phong kiến trong lịch sử Trung Quốc.<ref>{{chú thích sách|title=Chinese Furniture: Exploring China's Furniture Culture|authors=Trương Hiểu Minh|first=|date = ngày 3 tháng 3 năm 2011 |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]]|year=2011|isbn=9780521186469|edition=3rd|location=|page=22|pages=}}</ref><ref>{{chú thích sách|title=The Essential World History|authors=William J. Duiker|date=2018|publisher=Wadsworth Publishing|isbn=978-1133606581|page=411|coauthors=Jackson J. Spielvogel}}</ref>{{NoteTag|Có học giả nhận định rằng, vì nhà Thanh phổ biến chính sách [[văn tự ngục]] và「[[thủ sùng Mãn Châu]]」{{Sfnp|Lưu Tiểu Manh|2008|p=206}}<ref>{{chú thích sách|title=首崇满洲——清朝的民族本位思想|last=Chu Mẫn|first=|journal=Thương Tang|publisher=|year=2008|isbn=|location=|pages=|trans-title="Thủ sùng Mãn Châu" - tư tưởng dân tộc chuẩn mực của triều đại nhà Thanh|issue=Kỳ 5}}</ref>, nên [[Khang Càn thịnh thế]] cũng không mang nghĩa [[thịnh thế]] thực sự<ref>{{chú thích sách|title=中國歷代政治得失|last=Tiễn Mục|first=|date = ngày 27 tháng 4 năm 2018 |publisher=Đông đại|year=2018|isbn=9789571931579|location=|pages=|trans-title=Những được - mất trong chính trị của Trung Quốc|chapter=第五講 清代|trans-chapter=Quyển 5: đời Thanh}}</ref>, cũng có học giả cho rằng, học thuật thời Thanh có giá trị cực lớn đối với học thuật Trung Quốc, như "Tập dật học" thời Thanh đã sửa chữa và phục hồi không ít các văn hiến, tác phẩm cổ đại đã thất truyền.<ref>{{chú thích sách|title=清代學術概論|url=https://archive.org/details/qingdaixueshugai0000lian|last=Lương Khải Siêu|first=|publisher=Nhà xuất bản Cổ tịch Thượng Hải|year=1998|isbn=9787532523054|location=|pages=|trans-title=Đại cương về học thuật thời Thanh}}</ref> Văn nhân thời Thanh tôn sùng thực học, chú trọng tinh thần khảo biện và khảo chứng, đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của Hán học.<ref>{{chú thích sách|title=中国学术通史|last=Trương Lập Văn|first=|publisher=Nhà xuất bản Nhân dân|year=2004|isbn=9787010042756|volume=Quyển thời Thanh|location=|pages=|trans-title=Trung Quốc học thuật thông sử}}</ref>}}