Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 88:
 
=== Thời kỳ tái phát triển bóng đá Việt Nam (1991-nay) ===
{{multiple image
| perrow = 2
| total_width = 300
| align = right
| image1 = Vietnam football team My Dinh AFF Cup 2008.jpg
| image2 = Đi bão 28 tháng 12.jpg
| image3 = AFFcup08vie.jpg
| image4 = Việt Nam vô địch AFF 2008.jpg
| footer = Cảnh trong trận chung kết của [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2008]]. Theo chiều kim đồng hồ từ trên xuống: Những fan hâm mộ Việt Nam trong chiến thắng của Việt Nam, đội Việt Nam nhận cúp và đội Việt Nam trước trận đấu cuối cùng của trận lượt về.
| direction =
| width =
| caption1 =
| caption2 =
}}
 
====Cơ sở hình thành====
 
Hàng 138 ⟶ 123:
| LCB_nat = Vietnam| LCB = [[Lê Phước Tứ|Phước Tứ]]
| LB_nat = Vietnam| LB = [[Huỳnh Quang Thanh|Quang Thanh]]
| RCM_nat = Vietnam| RCM = [[Nguyễn Minh Châu (cầu thủ bóng đá)|Ng. Minh Châu]]
| LCM_nat = Vietnam| LCM = [[Phan Văn Tài Em|Tài Em]]
| RW_nat = Vietnam| RW = [[Lê Tấn Tài|Tấn Tài]]
Hàng 145 ⟶ 130:
| LCF_nat = Vietnam| LCF = [[Lê Công Vinh|Công Vinh]]
| caption = Đội hình xuất phát của Việt Nam tại trận chung kết lượt về AFF Cup 2008.}}
Việt Nam tại [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1991|SEA Games 16]] do [[Vũ Văn Tư]] và [[Nguyễn Kim Hằng]] dẫn dắt giành một điểm, xếp cuối bảng và bị loại ngay từ vòng bảng sau khi hòa Philippines, thua {{nft|Indonesia}} và [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Malaysia|Malaysia]]. Ảnh hưởng bởi vụ "đào ngũ" tại Nhổn, Vũ Văn Tư từ nhiệm sau 7 ngày dẫn dắt. Để lấp chỗ trống, liên đoàn huy động một số cầu thủ và HLV [[Đội bóng đá Thể Công|Thể Công]], Nguyễn Sĩ Hiển lên làm nhiệm vụ. Đội bị loại ở vòng bảng [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1993|SEA Games 17]], trình làng những [[Nguyễn Hồng Sơn]], [[Lê Huỳnh Đức]].
 
{{multiple image
Sau hai kỳ SEA Games đầu tiên, liên đoàn bắt đầu thuê huấn luyện viên ngoại tiên phong với [[Karl Heinz Weigang]] và [[Edson Tavares]], cử hai đội dự đều vào bán kết [[Cúp Độc Lập]] và tập huấn tại châu Âu năm 1995. Đội lọt vào bán kết [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1995|SEA Games cùng năm]], thắng {{nft|Myanmar}} hiệp phụ và thua {{nft|Thái Lan}} chung kết. Trận hòa {{nft|Lào}} vòng bảng [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 1996|Tiger Cup 1996]] bị nghi "bán độ" khi [[Nguyễn Hữu Thắng (cầu thủ bóng đá sinh 1972)|Nguyễn Hữu Thắng]] nhận [[thẻ đỏ|thẻ đỏ trực tiếp]], bị HLV [[Karl-Heinz Weigang|Weigang]] đòi đuổi khỏi đội tuyển còn 4 cầu thủ họ Nguyễn khác cũng dính vào nghi án. Giải này đội thua {{nft|Thái Lan}} ở bán kết và thắng Indonesia trận tranh 3/4.
| perrow = 2
 
| total_width = 300
[[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1997|SEA Games 19]], đội thua Thái Lan bán kết, đạt huy chương đồng khi hạ [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Singapore|Singapore]]. Lọt qua bảng 5 đội ở [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1999|SEA Games 20]] và thắng Indonesia bán kết, [[Alfred Riedl]] cùng Việt Nam nhìn người Thái đoạt huy chương vàng với thất bại 0-2 ở chung kết. Đó là lần cuối bóng đá nam tại Sea Games không giới hạn độ tuổi. Trước đó, Riedl dẫn đội đăng cai lần đầu một giải quốc tế là [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 1998|Tiger Cup 1998]] và nhìn Singapore lên ngôi nhờ cái lưng làm bàn của Sasi Kumar. Vòng bảng [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2000|Tiger Cup 2000]], Việt Nam "đòi nợ" thắng Singapore, thua Indonesia bán kết và thua Malaysia trận tranh 3/4.
| align = rightleft
 
| image1 = Vietnam football team My Dinh AFF Cup 2008.jpg
Với những tên tuổi mới [[Nguyễn Minh Phương (cầu thủ bóng đá)|Minh Phương]], [[Phan Văn Tài Em|Tài Em]], [[Phạm Văn Quyến|Văn Quyến]], đội đoạt huy chương đồng [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2002|Tiger Cup 2002]], bị loại ở vòng bảng [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2004|Tiger Cup 2004]], thua Thái Lan bán kết [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2007|AFF Cup 2007]].
| image2 = Đi bão 28 tháng 12.jpg
 
| image3 = AFFcup08vie.jpg
Trước [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2008|AFF Cup 2008]], khi [[Henrique Calisto]] lần thứ 2 lên dẫn dắt, đội toàn hòa và thua [[Trận đấu giao hữu|giao hữu]]. Vào giải, Việt Nam thua {{nft|Thái Lan}}, thắng {{nft|Malaysia}} và {{nft|Lào}} ở vòng bảng và vào bán kết đấu {{nft|Singapore}}. Lượt đi cả hai đội có trận hòa không bàn thắng thì lượt về, [[Nguyễn Quang Hải (sinh 1985)|Nguyễn Quang Hải]] ghi bàn duy nhất giúp Việt Nam vào chung kết. Trong trận chung kết tái đấu với Thái Lan, đội thắng 2-1 lượt đi trên sân khách. Lượt về ngày 28 tháng 12, đội bị dẫn 1-0 cho đến những phút bù giờ hiệp 2. Khi đó tổng tỉ số là 2-2 và do luật bàn thắng sân khách chưa được áp dụng, 2 đội sẽ phải đá hiệp phụ nếu kết quả giữ nguyên. Nhưng ở tình huống cố định cuối cùng, cú [[Đá phạt trực tiếp (bóng đá)|đá phạt hàng rào]] của [[Nguyễn Minh Phương|Minh Phương]] được [[Lê Công Vinh|Công Vinh]] thực hiện đánh đầu ngược tung lưới Thái Lan giúp cho Việt Nam lần đầu lên ngôi vô địch Đông Nam Á.
| image4 = Việt Nam vô địch AFF 2008.jpg
| footer = Cảnh trong trận chung kết của [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2008]]. Theo chiều kim đồng hồ từ trên xuống: Những fan hâm mộ Việt Nam trong chiến thắng của Việt Nam, đội Việt Nam nhận cúp và đội Việt Nam trước trận đấu cuối cùng của trận lượt về.
| direction =
| width =
| caption1 =
| caption2 =
}}
 
{{football squad on pitch|align=right
Hàng 169 ⟶ 159:
| CF_nat = Vietnam| CF = [[Nguyễn Anh Đức|Anh Đức]]
| caption = Đội hình xuất phát của Việt Nam tại trận chung kết lượt về AFF Cup 2018.}}
 
Việt Nam tại [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1991|SEA Games 16]] do [[Vũ Văn Tư]] và [[Nguyễn Kim Hằng]] dẫn dắt giành một điểm, xếp cuối bảng và bị loại ngay từ vòng bảng sau khi hòa Philippines, thua {{nft|Indonesia}} và [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Malaysia|Malaysia]]. Ảnh hưởng bởi vụ "đào ngũ" tại Nhổn, Vũ Văn Tư từ nhiệm sau 7 ngày dẫn dắt. Để lấp chỗ trống, liên đoàn huy động một số cầu thủ và HLV [[Đội bóng đá Thể Công|Thể Công]], Nguyễn Sĩ Hiển lên làm nhiệm vụ. Đội bị loại ở vòng bảng [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1993|SEA Games 17]], trình làng những [[Nguyễn Hồng Sơn]], [[Lê Huỳnh Đức]].
 
Sau hai kỳ SEA Games đầu tiên, liên đoàn bắt đầu thuê huấn luyện viên ngoại tiên phong với [[Karl Heinz Weigang]] và [[Edson Tavares]], cử hai đội dự đều vào bán kết [[Cúp Độc Lập]] và tập huấn tại châu Âu năm 1995. Đội lọt vào bán kết [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1995|SEA Games cùng năm]], thắng {{nft|Myanmar}} hiệp phụ và thua {{nft|Thái Lan}} chung kết. Trận hòa {{nft|Lào}} vòng bảng [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 1996|Tiger Cup 1996]] bị nghi "bán độ" khi [[Nguyễn Hữu Thắng (cầu thủ bóng đá sinh 1972)|Nguyễn Hữu Thắng]] nhận [[thẻ đỏ|thẻ đỏ trực tiếp]], bị HLV [[Karl-Heinz Weigang|Weigang]] đòi đuổi khỏi đội tuyển còn 4 cầu thủ họ Nguyễn khác cũng dính vào nghi án. Giải này đội thua {{nft|Thái Lan}} ở bán kết và thắng Indonesia trận tranh 3/4.
 
[[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1997|SEA Games 19]], đội thua Thái Lan bán kết, đạt huy chương đồng khi hạ [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Singapore|Singapore]]. Lọt qua bảng 5 đội ở [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1999|SEA Games 20]] và thắng Indonesia bán kết, [[Alfred Riedl]] cùng Việt Nam nhìn người Thái đoạt huy chương vàng với thất bại 0-2 ở chung kết. Đó là lần cuối bóng đá nam tại Sea Games không giới hạn độ tuổi. Trước đó, Riedl dẫn đội đăng cai lần đầu một giải quốc tế là [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 1998|Tiger Cup 1998]] và nhìn Singapore lên ngôi nhờ cái lưng làm bàn của Sasi Kumar. Vòng bảng [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2000|Tiger Cup 2000]], Việt Nam "đòi nợ" thắng Singapore, thua Indonesia bán kết và thua Malaysia trận tranh 3/4.
 
Với những tên tuổi mới [[Nguyễn Minh Phương (cầu thủ bóng đá)|Minh Phương]], [[Phan Văn Tài Em|Tài Em]], [[Phạm Văn Quyến|Văn Quyến]], đội đoạt huy chương đồng [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2002|Tiger Cup 2002]], bị loại ở vòng bảng [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2004|Tiger Cup 2004]], thua Thái Lan bán kết [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2007|AFF Cup 2007]].
 
Trước [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2008|AFF Cup 2008]], khi [[Henrique Calisto]] lần thứ 2 lên dẫn dắt, đội toàn hòa và thua [[Trận đấu giao hữu|giao hữu]]. Vào giải, Việt Nam thua {{nft|Thái Lan}}, thắng {{nft|Malaysia}} và {{nft|Lào}} ở vòng bảng và vào bán kết đấu {{nft|Singapore}}. Lượt đi cả hai đội có trận hòa không bàn thắng thì lượt về, [[Nguyễn Quang Hải (cầu thủ bóng đá sinh năm 1985)|Nguyễn Quang Hải]] ghi bàn duy nhất giúp Việt Nam vào chung kết. Trong trận chung kết tái đấu với Thái Lan, đội thắng 2-1 lượt đi trên sân khách. Lượt về ngày 28 tháng 12, đội bị dẫn 1-0 cho đến những phút bù giờ hiệp 2. Khi đó tổng tỉ số là 2-2 và do luật bàn thắng sân khách chưa được áp dụng, 2 đội sẽ phải đá hiệp phụ nếu kết quả giữ nguyên. Nhưng ở tình huống cố định cuối cùng, cú [[Đá phạt trực tiếp (bóng đá)|đá phạt hàng rào]] của [[Nguyễn Minh Phương|Minh Phương]] được [[Lê Công Vinh|Công Vinh]] thực hiện đánh đầu ngược tung lưới Thái Lan giúp cho Việt Nam lần đầu lên ngôi vô địch Đông Nam Á.
 
Tuy nhiên hai năm sau, đương kim vô địch thua [[đội tuyển bóng đá quốc gia Malaysia|Malaysia]] ở bán kết [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2010|AFF Cup 2010]]. Đội tuyển sau đó chia tay huấn luyện viên Calisto cùng cặp tiền vệ Minh Phương, Tài Em.
 
Hàng 177 ⟶ 178:
Trước và trong [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2016|AFF Cup 2016]], Việt Nam thắng [[Trận đấu giao hữu|giao hữu]] với [[đội tuyển bóng đá quốc gia Syria|Syria]], [[đội tuyển bóng đá quốc gia Indonesia|Indonesia]] và toàn thắng vòng bảng. Ở trận bán kết Việt Nam lại một lần nữa gặp lại Indonesia, đội thua 1-2 bán kết lượt đi, và trận lượt về trên [[Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình|sân Mỹ Đình]] do pha đỡ bóng nghiệp dư của [[Trần Đình Đồng]] "kiến tạo" cho [[Cầu thủ bóng đá|cầu thủ]] đội bạn sút vào lưới trống và tấm [[thẻ đỏ|thẻ đỏ trực tiếp]] tai hại vì đánh nguội cầu thủ Indonesia của [[Thủ môn (bóng đá)|thủ môn]] [[Trần Nguyên Mạnh]] khi đã hết quyền thay người, đội thắng 2-1 sau 90 phút do công lần lượt của [[Vũ Văn Thanh|Văn Thanh]] và [[Vũ Minh Tuấn|Minh Tuấn]], nhưng không thể chống đỡ thêm ở [[Hiệp phụ (bóng đá)|hiệp phụ]] và thua thêm một bàn trên chấm [[Phạt đền (bóng đá)|phạt đền]] khi hậu vệ [[Quế Ngọc Hải]] phải làm thủ môn bất đắc dĩ. Chung cuộc đội thua 3-4 và bị loại.
 
Nòng cốt dựTại [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2018|AFF Cup 2018]], nòng cốt đội tuyển là những cầu thủ đã đoạt huy chương bạc [[Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018|U-23 châu Á 2018]] và đứng hạng tư [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á 2018 - Nam|ASIAD 2018]] như [[Đoàn Văn Hậu|Văn Hậu]], [[Nguyễn Quang Hải (sinh 1997)|Quang Hải]], [[Phan Văn Đức|Văn Đức]], [[Hà Đức Chinh|Đức Chinh]],...cùng các cựu binh như [[Nguyễn Huy Hùng|Huy Hùng]], [[Nguyễn Văn Quyết|Văn Quyết]], [[Nguyễn Anh Đức|Anh Đức]] và [[Nguyễn Trọng Hoàng|Trọng Hoàng]],...<ref>{{cite web|url=https://vnexpress.net/hlv-park-hang-seo-goi-8-cau-thu-ha-noi-len-tuyen-viet-nam-3821266.html|title=HLV Park Hang-seo gọi 8 cầu thủ Hà Nội lên tuyển Việt Nam|last=VnExpress|website=vnexpress.net|accessdate=5 Tháng sáu 2021}}</ref>. Việt Nam đứng đầu bảng và vào [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2018 (vòng đấu loại trực tiếp)#Bán kết|bán kết]], hạ gục [[đội tuyển bóng đá quốc gia Philippines|Philippines]] cùng với tỷ số 2-1 hai lượt trận, vào [[Chung kết giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2018|chung kết]] hòa 2-2 {{nft|Malaysia}} ở lượt đi trên sân khách. Lượt về trên sân nhà Mỹ Đình, Anh Đức ghi bàn duy nhất, đội thắng chung cuộc 3-2 để lần thứ hai vô địch [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á|AFF Cup]].
 
====Tại các giải châu lục và thế giới ====
Hàng 218 ⟶ 219:
 
== Trang phục, hình ảnh, sân thi đấu ==
 
|+=== Trang phục thi đấu, logo biểu trưng ===
{| class="wikitable"
|+Trang phục thi đấu
!Giai đoạn
!Hãng trang phục
Hàng 285 ⟶ 287:
| colspan="6" |
|}
[[Tập tin:Vietnam football federation.svg|nhỏ|150x150px180x180px|Tuy chưa được in lên áo đấu như phần lớn các đội tuyển quốc gia khác trên thế giới, logo của [[Liên đoàn bóng đá Việt Nam]] (VFF) thường được sử dụng để làm biểu trưng đại diện cho Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam khi thi đấu quốc tế (xuất hiện trên bảng tỉ số hoặc giao diện đồ họa trận đấu)]]
Màu áo đấu truyền thống của Đội tuyển Việt Nam là màu đỏ, tượng trưng cho màu [[quốc kỳ Việt Nam|quốc kỳ]], còn màu áo đấu phụ của đội thường là màu trắng (trừ năm 1998 là màu vàng). Hình quốc kỳ [[quốc kỳ Việt Nam|Cờ đỏ sao vàng]] thường được in trên ngực trái của áo đấu (khác với hầu hết [[Danh sách các đội tuyển bóng đá nam quốc gia|đội tuyển quốc gia]] thường hay in logo của liên đoàn/hiệp hội bóng đá hoặc in [[Quốc huy]] của quốc gia đó). Trên thế giới ngoài Việt Nam chỉ có vài đội tương tự là [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Palestine|Palestine]], [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Syria|Syria]], [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]].
 
Hàng 294 ⟶ 296:
Tuy vậy, Quốc kỳ thường được in lên áo của các đội tuyển bóng đá tham dự một Đại hội thể thao như [[Sea Games]], [[Asian Games]], [[Thế vận hội Mùa hè|Olympic]], vì các đội tuyển thi đấu dưới tư cách đại diện từ một đoàn thể thao của một quốc gia hay vùng lãnh thổ.}} Hiện tại logo con rồng đã bị loại bỏ và không còn được VFF sử dụng một lần nào nữa. Hình quốc kỳ vẫn được in trên áo đấu, còn logo của VFF được in trên đồ dùng khác của đội tuyển (cặp, túi, mũ, khẩu trang,...) và được sử dụng trên các phương tiện truyền thông cho đội tuyển (banner họp báo, biển quảng cáo, mạng xã hội, bảng điện tử ở sân vận động,...).
 
=== Biệt danh ===
Đội không có biệt danh chính thức. Những biệt danh như "Đoàn quân áo đỏ"<ref>{{Chú thích web|url=https://thethao.tuoitre.vn/ban-linh-cua-doan-quan-ao-do-20190606095808174.htm|tựa đề=Bản lĩnh của đoàn quân áo đỏ|ngày=2019-06-06|website=Tuổi trẻ Online}}</ref>, "Những Chiến binh Sao vàng"<ref name=":1">{{Cite web|url=https://www.vff.org.vn/chu-tich-nuoc-nguyen-xuan-phuc-chuc-cac-chien-binh-sao-vang-gianh-ve-vao-vong-loai-thu-ba-world-cup-2022/|tựa đề=Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chúc các chiến binh sao vàng giành vé vào vòng loại thứ ba World Cup 2022|ngày=2021-05-25|website=VFF}}</ref> gọi theo màu áo và ngôi sao của Quốc kỳ trên áo, hay gần đây là "Rồng vàng" (mặc dù khác màu áo) từ các câu chuyện truyền thuyết như [[Con Rồng cháu Tiên|Con rồng cháu tiên]] và một số khác là do lãnh đạo [[chính phủ Việt Nam]] và giới truyền thông Việt Nam (phát thanh, truyền hình, báo chí, mạng xã hội) tự đặt. Tại vòng loại World Cup 2022, trang chủ VFF sử dụng biệt danh "Những Chiến Binh Sao Vàng" cho đội tuyển<ref name=":1" />, Facebook chính thức của VFF sử dụng hashtag ''#GoldenStarWarriors'' khi viết bài về đội tuyển<ref>{{Chú thích web|url=https://www.facebook.com/vietnamesefootball/posts/2849235268722133|tựa đề=Liên đoàn Bóng đá Việt Nam - VFF|ngày=2021-05-31|website=Facebook VFF}}</ref>.
 
=== Tài trợ ===
Tài trợ cho đội tuyển có Yanmar, [[Honda]]<ref>{{Cite web|url=http://vff.com.vn/default.aspx?mod=DetailNews&fNewsID=19475&fCatID=12&fSncID=&fMscID=|work=VFF|tiêu đề=Honda Vietnam becomes main sponsor for National Team|ngày tháng=4 tháng 2 năm 2013|ngày truy cập=4 tháng 2 năm 2013}}{{Liên kết hỏng|date=2021-04-17 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>, [[Suzuki]], [[Sony]] và một số nhà tài trợ phụ khác. Từ năm 1995 đến 2004, hãng sản xuất [[Trang phục bóng đá|trang phục]] thi đấu cho đội là [[Adidas]] của Đức, từ 2006 đến hết 2008 là hãng [[Li Ning (công ty)|Li Ning]] của Trung Quốc, từ tháng 1 năm 2009, là hãng [[Nike, Inc.|Nike]] của Hoa Kỳ.<ref>{{Cite web|url=http://thethaovanhoa.vn/143N2008123109206234T13/Tu-thang-12009-DTVN-se-mac-ao-dau-Nike.htm|tiêu đề=Từ tháng 1/2009, ĐTVN sẽ mặc áo đấu Nike|ngày truy cập=ngày 7 tháng 1 năm 2009|nhà xuất bản=Thể thao & Văn hóa Online}}</ref> Trang phục giai đoạn cuối năm 2014 và năm 2015 đến 2016 cho đến nay do Grand Sport của Thái Lan tài trợ.<ref>{{Cite web|url=http://thethao.thanhnien.com.vn/pages/20141119/doi-tuyen-viet-nam-co-trang-phuc-thi-dau-moi.aspx|tiêu đề=Đội tuyển Việt Nam có trang phục thi đấu mới|ngày truy cập=ngày 17 tháng 11 năm 2014|nhà xuất bản=Thanh Niên Online|ngôn ngữ=Tiếng Việt}}</ref>
 
=== Sân nhà ===
Sân nhà của đội trước năm 2003 là [[sân vận động Hàng Đẫy|sân Hàng Đẫy]], sau đó chuyển sang [[sân vận động quốc gia Mỹ Đình|sân Mỹ Đình]] ở Hà Nội, được xây dựng để phục vụ cho [[Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2003|SEA Games 2003]]. Đội cũng thi đấu ở [[Sân vận động Thống Nhất|sân Thống Nhất]] tại [[Tp. Hồ Chí Minh]] trong một số trận giao hữu hay vòng loại.