Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 65056714 của Idealistic socialism (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 122:
 
Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như ''[[Xích Quỷ]]'', ''[[Văn Lang]]'', ''[[Đại Việt]]'', ''[[Đại Nam]]'' hay ''Việt Nam''. Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất [[Việt Thường]], cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu ''Đại Cồ Việt'' và ''Đại Việt'' (là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19). Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu ''Đại Nam'', và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là ''Nam Quốc'' (như "[[Nam quốc sơn hà|Nam Quốc Sơn Hà]]") với ''Bắc Quốc'' là Trung Hoa.
 
 
[[Nhà Thanh]] công nhận "''Việt Nam''" ([[chữ Hán]]: 越南) là [[Các tên gọi của nước Việt Nam|quốc hiệu]] [[Nhà Nguyễn]].<ref name="第179页">Xuanjun Xie. “日本”起源于中国考 A Research On Japan's Origin with China. Google 图书. [https://books.google.com.hk/books?id=x0aqCwAAQBAJ&lpg=PA179&ots=ypRYrYAAib&dq=%E5%85%88%E6%98%AF%EF%BC%8C%E9%98%AE%E7%A6%8F%E6%98%A0%E8%A1%A8%E8%AB%8B%E4%BB%A5%E3%80%8C%E5%8D%97%E8%B6%8A%E3%80%8D%E4%BA%8C%E5%AD%97%E9%8C%AB%E5%B0%81&hl=zh-CN&pg=PA179#v=onepage&q&f=false 第179页] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160420160459/https://books.google.com.hk/books?id=x0aqCwAAQBAJ&lpg=PA179&ots=ypRYrYAAib&dq=%E5%85%88%E6%98%AF%EF%BC%8C%E9%98%AE%E7%A6%8F%E6%98%A0%E8%A1%A8%E8%AB%8B%E4%BB%A5%E3%80%8C%E5%8D%97%E8%B6%8A%E3%80%8D%E4%BA%8C%E5%AD%97%E9%8C%AB%E5%B0%81&hl=zh-CN&pg=PA179#v=onepage&q&f=false |date=2016-04-20 }}.</ref> Đặt quốc hiệu là "Việt Nam" 越南 không nhầm với nước [[Nam Việt]] và thể hiện vị trí [[địa lý]] nằm ở phía nam [[Bách Việt]]. Năm [[1804]], vua [[Nhà Thanh|Thanh]] cho [[án sát sứ]] Quảng Tây Tề Bố Sâm sang tuyên phong [[Gia Long]] làm "Việt Nam quốc vương" 越南國王 mặc dù các vua Nhà Nguyễn vẫn theo lệ cũ tự phong "Hoàng đế" 皇帝 cho ngang hàng với vua Trung Quốc.<ref name="第179页" /><ref>郭振铎, 张笑梅. 越南通史. 北京: 中国人民大学出版社, năm 2001. ISBN 7-300-03402-0. Trang 536.</ref>
Hàng 397 ⟶ 396:
Việt Nam có nền văn hóa đa dạng: từ vùng [[đồng bằng sông Hồng]] và vùng [[Thanh Hóa|Thanh]]–[[xứ Nghệ|Nghệ]] với văn hóa làng xã và văn minh lúa nước đến những sắc thái văn hóa các dân tộc miền núi tại [[Vùng Tây Bắc (Việt Nam)|Tây Bắc]] và [[Vùng Đông Bắc (Việt Nam)|Đông Bắc]], đến nền văn hóa [[Chăm Pa]] của [[người Chăm]] tại [[Nam Trung Bộ Việt Nam|Nam Trung Bộ]], các bộ tộc [[Tây Nguyên]], cùng vùng đất mới [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]] kết hợp với văn hóa các sắc tộc [[người Hoa (Việt Nam)|Hoa]], [[người Khmer (Việt Nam)|Khmer]].
 
Về khía cạnh truyền thống, văn hóa chủ lưu của người Việt được coi là thuộc [[vùng văn hóa Đông Á]] (cùng với [[Trung Quốc (khu vực)|Trung Quốc]], [[Triều Tiên]] và [[Nhật Bản]]). Với lịch sử hàng nghìn năm, từ văn hóa bản địa thời [[Hồng Bàng]] đến những ảnh hưởng của [[Trung Quốc]] và [[Đông Nam Á]] đến những ảnh hưởng của [[Pháp]] thế kỷ 19, [[thế giới phương Tây|phương Tây]] trong thế kỷ 20 và [[toàn cầu hóa]] từ thế kỷ 21, Việt Nam đã có những thay đổi về văn hóa theo các thời kỳ lịch sử.
 
54 dân tộc có những [[phong tục]], những [[lễ hội]] mang ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, [[tín ngưỡng]], sự khoan dung trong tư tưởng [[tôn giáo]], tính cặn kẽ và ẩn dụ trong [[ngôn ngữ]] của [[văn học]], [[nghệ thuật]].
Hàng 411 ⟶ 410:
=== Trang phục ===
{{chính|Trang phục Việt Nam}}
[[Tập tin:Ao-dai-xu-Hue-2.jpg|nhỏ|267x267px|[[Áo dài]], một dạng trang phục truyền thống.|thế=]]
''[[Áo dài]]'' của ngườitrang Kinhphục truyền mộtthống dạngphổ trang phụcbiến ở Việt Nam, thường được nữ thểgiới mặc trong những dịp như [[Lễ cưới|đám cưới]] và [[lễ hội]]. Áo dài trắng là đồng phục bắt buộc cho nữ sinh trung học ở một số trường [[Trung học phổ thông (Việt Nam)|trung học phổ thông]] tại Việt Nam, ít nhất là phải mặc trong tiết Chào cờ. một số ví dụ khác về trang phục tại Việt Nam bao gồm ''[[áo giao lĩnh]], [[áo tứ thân]]'', ''áo ngũ cốc,'' ''[[yếm]]'', ''[[áo bà ba]]'', ''áo gấm, áo Nhật Bình'',... Mũ nón bao gồm ''[[nón lá]]'' và [[Ba tầm|''nón quai thao'']]. Các trang phục của người dân tộc thiểu số cũng có thể sử dụng.
 
=== Ẩm thực ===
Hàng 428 ⟶ 427:
{{Xem thêm|Việt Nam tại Thế vận hội|Việt Nam tại Đại hội Thể thao châu Á}}
 
Các môn thể thao truyền thống Việt Nam có [[đấu vật]], [[Võ thuật Việt Nam|võ thuật]], [[đá cầu]], [[cờ tướng]]... Ở một số khu vực tập trung người dân tộc thiểu số có bắn nỏ, đẩy gậy. [[Quần vợt]] thường được chơi nhiều ở khu vực [[thành phố|thành thị]]. mộtMột số môn thể thao khác cũng phổ biến không kém, có thể kể đến như: [[bóng đá]], [[bóng bàn]], [[bóng rổ]], [[bóng chuyền]], [[cầu lông]], [[billiards snooker|billiards]], [[cờ vua]],.... Trong đó, B[[bóng đá|óng đá]] là môn thể thao được người dânViệt Nam quan tâm và theo dõi nhiều nhất, nhưng chỉ xung quanh [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam|Đội tuyển Quốc gia]] và [[Đội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt Nam|Đội tuyển U-23]], còn bóng đá cấp câu lạc bộ lại không có được nhiều sự thu hút với người dân, đặc biệt là với người dân tại địa phương không có đội bóng chuyên nghiệp.
 
Đoàn thểThể thao Việt Nam bắt đầu tham gia [[Thế vận hội Mùa hè|Olympic mùa hè]] từ năm [[1952]] cho tới nay và đã có huy chương vàng đầu tiên vào năm [[2016]] của [[Hoàng Xuân Vinh]] trong môn [[Bắn súng (thể thao)|bắn súng]]. Ở [[Thế vận hội dành cho người khuyết tật|Olympic người khuyết tật]], Việt Nam tham gia từ năm [[2000]] và cũng có huy chương vàng đầu tiên do lực sĩ [[Lê Văn Công]] ở môn [[cử tạ]] đạt được vào năm 2018.<ref>{{Chú thích web|url=https://news.zing.vn/viet-nam-co-them-2-huy-chuong-o-paralympics-post681152.html|tiêu đề=Việt Nam có thêm 2 huy chương ở Paralympics|ngày truy cập=ngày 19 tháng 7 năm 2018|archive-date=2018-07-19|archive-url=https://web.archive.org/web/20180719233205/https://news.zing.vn/viet-nam-co-them-2-huy-chuong-o-paralympics-post681152.html}}</ref> Do là nước nhiệt đới, Việt Nam không phát triển các môn thể thao mùa đông (như [[trượt băng]]), cũng như chưa từng tham gia [[Thế vận hội Mùa đông|Olympic mùa đông]].
 
=== Ngày lễ ===