Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nikolai II của Nga”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 30:
|tôn giáo = [[Giáo hội Chính Thống giáo Nga|Chính Thống giáo Nga]]
}}
'''Nikolai II''', cũng viết là '''Nicolas II''' ({{lang-rus|Николай II, Николай Александрович Романов|r=Nikolay II, Nikolay Alexandrovich Romanov}} {{IPA-ru|nʲɪkɐˈlaj ftɐˈroj, nʲɪkɐˈlaj əlʲɪkˈsandrəvʲɪʨ rɐˈmanəf|}}, phiên âm [[tiếng Việt]] là '''Nicôlai II Rômanốp'''<ref>[http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168&subtopic=463&leader_topic=&id=BT17110939052 Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917 (Nguyễn Anh Thái (chủ biên) - Lịch sử Thế giới hiện đại, Nhà xuất bảnGD - 2009)]{{Liên kết hỏng|date=2021-05-16 |bot=InternetArchiveBot }}</ref> hay '''Ni-cô-lai II''') ([[19 tháng 5]] năm [[1868]] – [[17 tháng 7]] năm [[1918]]) là vị [[Sa hoàng]] cuối cùng trong [[lịch sử Nga]], cũng là [[Đại vương công xứ Phần Lan|Đại vương công Phần Lan]] và [[Vua Ba Lan]] trên danh nghĩa.<ref name=Poland>Năm 1831, Nga hoàng [[Nikolai I của Nga|Nikolai I]] đã bị phế truất khỏi [[Danh sách vua Ba Lan|vương vị Ba Lan]], nhưng triều đình Nga đã sớm đoạt lại quyền kiểm soát đất nước này làm thành một phần của Nga và truất phế vua riêng của Ba Lan. Sau đó, các Nga hoàng tiếp tục sử dụng vương hiệu này. ''Xem [[Khởi nghĩa tháng 11]]''.</ref> Tên đầy đủ của Nikolai II là ''Nikolai Aleksandrovich [[Romanov]]'' ([[tiếng Nga]]: ''Николай Александрович Романов''). Tước hiệu chính thức của ông là '''Nikolas Đệ nhị, HoàngSa đếhoàng và Đấng cai trị chuyên chính của toàn nước Nga'''<ref name=title>Danh hiệu đầy đủ của Nikolai II là ''Божьей поспешествующей милостью, Мы, Николай Второй, Император и Самодержец Всероссийский, Московский, Киевский, Владимирский, Новгородский; Царь Казанский, Царь Астраханский, Царь Польский, Царь Сибирский, Царь Херсонеса Таврического, Царь Грузинский; Государь Псковский и Великий Князь Смоленский, Литовский, Волынский, Подольский и Финляндский; Князь Эстляндский, Лифляндский, Курляндский и Семигальский, Самогитский, Белостокский, Корельский, Тверский, Югорский, Пермский, Вятский, Болгарский и иных; Государь и Великий Князь Новагорода низовския земли, Черниговский, Рязанский, Полотский, Ростовский, Ярославский, Белозерский, Удорский, Обдорский, Кондийский, Витебский, Мстиславский и всея северныя страны Повелитель; и Государь Иверския, Карталинския и Кабардинския земли и области Арменския; Черкасских и Горских Князей и иных Наследный Государь и Обладатель, Государь Туркестанский; Наследник Норвежский, Герцог Шлезвиг-Голштейнский, Стормарнский, Дитмарсенский и Ольденбургский и прочая, и прочая, и прочая».''</ref>. Hiện nay, do sự phong thánh ông được Giáo hội [[Chính Thống giáo Nga]] xem là '''Thánh Nikolai Người chịu nỗi thống khổ'''.
 
Sa hoàng Nikolai II trị quốc từ năm 1894 đến khi thoái vị vào ngày 15 tháng 3 năm 1917. Dưới triều ông, Nga - một trong những đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời đó - đã lâm vào khủng hoảng kinh tế và quân sự. Những kẻ phê phán ông đã gọi ông là '''Nikolai Kẻ khát máu''', vì vụ thảm kịch Khodynka, Ngày chủ nhật đẫm máu, và những vụ trấn áp người Do Thái xảy ra dưới triều ông. Ông đã đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với [[đế quốc Nhật Bản]], mà Nga là đế quốc bại trận. Cũng chính ông là người đã ra lệnh tổng động viên quân đội Nga vào [[tháng tám|tháng 8]] năm 1914, đưa Nga vào cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]]. Trong cuộc đại chiến, quân Nga tham chiến phe Đồng Minh, cùng quân Anh, Pháp chống lại quân Đức, Áo-Hung.
Dòng 56:
 
==Trị vì==
[[Tập tin:Coronation of Tsar Nicholas II & Empress Alexandra Feodorovna -1896.jpeg|nhỏ|trái|270px|Lễ đăng quang của HoàngSa đếhoàng Nikolai II và Hoàng hậu Alexandra]]
 
=== Đăng quang ===
Dòng 87:
 
=== Xử tử ===
''Chi tiết: [[Vụ hành quyết gia đình hoàng đếgia NgaRomanov]]''
 
Đêm ngày 16 rạng sáng ngày 17 tháng 7 năm 1918, Nikolai II, Hoàng hậu, các công chúa và hoàng tử, quan Thái y, 1 đầy tớ của Nga hoàng, nữ tỳ của Hoàng hậu cùng với đầu bếp của Hoàng gia bị Hội đồng tỉnh Ural xử bắn trong một căn phòng. Trong phong trào cách mạng năm 1918, các "Xô viết" (tiếng Nga nghĩa là "Hội đồng", không phải để chỉ Nhà nước Liên Xô vốn chưa ra đời vào thời điểm đó) mới được thành lập trên khắp nước Nga, đa số có thành phần hỗn tạp gồm nhiều đảng phái và hoạt động theo kiểu tự điều hành, độc đoán. Quyết định xử bắn gia đình Sa hoàng là do Hội đồng tỉnh Ural tự ý đưa ra, Lenin chỉ biết về vụ việc đó sau vài ngày, ông tỏ ra rất buồn vì đã không ngăn chặn được quyết định thiếu cân nhắc này. Năm 2000, Nikolai II cùng toàn bộ gia quyến được Giáo hội Chính Thống giáo Nga phong thánh.<ref>[http://www.sggp.org.vn/SGGP12h/2007/8/117780/ Tìm thấy hài cốt con trai Sa hoàng?]</ref> Năm [[2008]], theo tuyên bố của Tòa án Tối cao Nga, Nga hoàng Nikolai II và gia đình "đã bị giết một cách bất hợp pháp".<ref>{{Chú thích web|url=http://www1.voanews.com/vietnamese/news/a-19-2008-10-01-voa29-81510427.html|tiêu đề=Nga: Sa hoàng Nicholas Đệ nhị là nạn nhân của các cuộc đàn áp chính trị|ngày tháng=14 tháng 1 năm 2010|ngày truy cập=25 tháng 12 năm 2012|archive-date=2011-05-04|archive-url=https://web.archive.org/web/20110504125439/http://www.voanews.com/vietnamese/news/a-19-2008-10-01-voa29-81510427.html}}</ref>