Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kênh Vĩnh Tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 80:
*'''Giai đoạn 2:''' Từ [[tháng hai|tháng 2]] ([[âm lịch]]) năm [[1823]] đến [[tháng tư|tháng 4]] ([[âm lịch]]) năm [[1823]].
:-* Chỉ huy trực tiếp là các quan: [[Thoại Ngọc Hầu|Nguyễn Văn Thoại]], [[Nguyễn Văn Tuyên (tướng)|Nguyễn Văn Tuyên]] và [[Trần Công Lại]].
:-* Số lượng quân và dân phu: lấy ở các đồn Uy Viễn, Vĩnh Thanh và [[Định Tường]] hơn 39.000 dân và quân Việt. Quân và dân [[Chân Lạp]] hơn 16.000 người. Tổng cộng hơn 55.000 người, chia làm 3 phiên hoạt động <ref>Ghi theo Nguyễn Văn Hầu (tr. 193). Châu Hữu Hầu (''Kỷ yếu'', tr. 57) ghi khác: Binh và dân Việt: 35.000 người. Binh và dân Chân Lạp: 10.000 người. Tổng cộng: 45 ngàn người.</ref>
 
* Đến [[tháng tư|tháng 4]] ([[âm lịch]]) năm [[1823]], vua [[Minh Mạng]] lại cho thôi đào kênh Vĩnh Tế, vì ''"nhơn đến mùa hạ, mà việc đào sông chỉ còn hơn 1.700 [[trượng]]"''<ref>Trích trong 'Toát yếu'' (bản dịch, tr. 159).''</ref>.
 
*'''Giai đoạn 3''' (tức giai đoạn cuối): Từ [[tháng hai|tháng 2]] (âm lịch) năm [[1824]] đến [[tháng năm|tháng 5]] ([[âm lịch]]) năm [[1824]]. Sách ''Quốc triều sử toát yếu'', phần Chánh biên, chép: ''"Tháng 2, lại đào sông Vĩnh Tế. Năm ngoái còn 1.700 trượng, nay lại đào, đến tháng 5 mới xong, (cho) dựng bia làm ghi"'' <ref>Trích trong ''Toát yếu'', phần Chánh biên (bản dịch, tr. 163).</ref>
Dòng 109:
:''Đường sông Vĩnh Tế liền với Tân Cương, xe thuyền qua lại tiện lợi lắm. Đức Hoàng Khảo Thế Tổ Cao Hoàng Đế ta (ý nói vua [[Gia Long]]) mưu sâu nghĩ xa, chú ý việc ngoài biên. Vừa mới mở đào, công việc chưa xong. Nay ta theo chí Tiên hoàng, chỉ nghĩ cách khó nhọc một lần mà được thong thả lâu dài. Các ngươi phải trù nghĩ thế nào cho mau xong, để xứng đáng ý ta<ref>'Toát yếu'' (bản dịch), tr. 157.</ref>.
 
Đào xong, ''[[Đại Nam nhất thống chí]]'', phần ''An Giang tỉnh'', một lần nữa ghi nhận là ''Từ ấy đường sông lưu thông, từ kế hoạch trong nước, phòng giữ ngoài biên cho tới nhân dân mua bán đều được tiện lợi vô cùng.''
Đến bây giờ, kênh vẫn còn giá trị lớn về các mặt trị thủy, giao thông, thương mại, biên phòng, thể hiện sức lao động sáng tạo xây dựng đất nước của nhân dân Việt và chính sách coi trọng thủy lợi để phát triển nông nghiệp của triều Nguyễn.
Dòng 140:
==Với người Khmer==
[[Tập tin:Kênh Vĩnh Tế trên Cao đỉnh.jpg|nhỏ|phải|250px| Kênh Vĩnh Tế được chạm khắc trên Cao đỉnh]]
Quá trình xây dựng kênh Vĩnh Tế đã để lại trong cộng đồng người [[Khmer]] những câu chuyện về cách đối xử hà khắc của [[người Việt]] đối với người [[Khmer]]. Sau này [[Khmer Đỏ]] đã sử dụng những câu chuyện này trong các chiến dịch tuyên truyền khơi dậy lòng hận thù của người [[Campuchia]] đối với [[người Việt]]<ref>Nayan Chanda, ''Brother Enemy'', Harcourt Brace Jovanovich, 1986, tr. 52.</ref>. Song theo một số nhà nghiên cứu, thì đây chỉ là một sự bịa đặt để gây căng thẳng mối quan hệ giữ hai nước, vì lúc ấy quân dân [[Chân Lạp]] tham gia đào kênh được đặt dưới quyền của các đầu mục của nước ấy như Đồng Phù, Nhâm Lịch Đột,..., được [[nhà Nguyễn]] cấp [[tiền]] và [[gạo]], và được giao cho phần đất dễ đào như sách ''[[Gia Định thành thông chí]]'' đã ghi: ''"bùn đất khô cứng là phần việc của [[người Việt]], còn đất bùn nhão là phần việc của dân Cao Miên"''<ref>Theo ''Kỷ yếu'' (tr. 63).</ref>.
 
==Sách tham khảo chính==