Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bà Rịa – Vũng Tàu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa dấu gạch nối thành dấu gạch ngang.
Dòng 48:
[[Vũng Tàu]], thành phố du lịch biển và là trung tâm của hoạt động khai thác dầu mỏ phía Nam, đã từng là trung tâm hành chính của tỉnh. Từ ngày 2 tháng 5 năm 2012, tỉnh lỵ chuyển đến thành phố [[Bà Rịa]]. Đây cũng là tỉnh đầu tiên của Đông Nam Bộ có 2 thành phố trực thuộc tỉnh.
 
Năm 2018, Bà Rịa – Vũng Tàu là đơn vị hành chính [[Việt Nam]] đông thứ 38 về số dân, [[Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP|xếp thứ bảy]] về [[Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)]], [[Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu người|xếp thứ ba]] về [[Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)|GRDP]] bình quân đầu người, [[Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP|đứng thứ 47]] về tốc độ tăng trưởng [[Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)|GRDP]]. Với 1.112.900 người dân<ref>{{Chú thích web|url=https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714|title=Dân số các tỉnh Việt Nam năm 2018|last=|first=|date=|website=Tổng cục Thống kê Việt Nam|archive-url=|archive-date=|url-status=|accessdate =Ngày 30 tháng 09 năm 2019}}</ref>, GRDP đạt 149.574 tỷ [[Đồng (đơn vị tiền tệ)|đồng]] (tương ứng với 6,4961 tỷ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 134,4 triệu đồng (tương ứng với 5.837 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,20%,<ref name=":049">{{Chú thích web|url=http://thongkebariavungtau.gov.vn/bai-viet-thong-ke/tinh-hinh-kinh-te--xa-hoi-thang-12-quy-iv-va-nam-2018-1133.html|title=Tình hình kinh tế, xã hội Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2018|last=|first=|date=|website=Cục Thống kê tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu|archive-url=|archive-date=|url-status=live|accessdate =Ngày 12 tháng 10 năm 2019}}</ref> không tính về ngành dầu khí theo quy định của [[Tổng cục Thống kê (Việt Nam)]].
 
Theo số liệu năm 2004 của [[Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc]] tại Việt Nam, Bà Rịa – Vũng Tàu là tỉnh đứng đầu cả nước về [[GDP]] bình quân đầu người (đạt 10.543 USD tính theo sức mua tương đương) và về chỉ số phát triển con người HDI (0,828).<ref>{{cite journal|url=http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=8c108993-41b6-4181-8291-3c2158fea74e&groupId=13025|title=Một vài con số và mức sống ở Thành phố Hồ Chí Minh|page=1|format=PDF|publisher=Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh|accessdate=26 tháng 12 năm 2016}}</ref> Tỉnh có tỷ lệ đô thị hóa cao, 61.9%.
Dòng 63:
Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm chia hai mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió mùa Tây Nam. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có gió mùa Đông Bắc.
 
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27&nbsp;°C, tháng thấp nhất khoảng 26,8&nbsp;°C, tháng cao nhất khoảng 28,6&nbsp;°C. Số giờ nắng rất cao, trung bình hàng năm khoảng 2.400 giờ. Lượng mưa trung bình 1.500&nbsp;mm.
 
Bà Rịa – Vũng Tàu nằm trong vùng ít có bão.
Dòng 190:
Theo thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, trên địa bàn toàn tỉnh có 28 dân tộc và người nước ngoài cùng sinh sống. Trong đó, người Kinh đông nhất với 972.095 người, tiếp sau đó là người Hoa có 10.042 người, đông thứ ba là người Chơ Ro với 7.632 người, người Khơ Me có 2.878 người, người Tày có 1.352 người, cùng một số dân tộc ít người khác như người Nùng có 993 người, người Mường có 693 người, người Thái có 230 người, ít nhất là các dân tộc như người Xơ Đăng, người Hà Nhì, người Chu Ru, người Cờ Lao, mỗi dân tộc chỉ có một người, người nước ngoài thì có 59 người<ref name="dstcdtvn">[http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=12724 Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009], Tổng cục Thống kê Việt Nam.</ref>.
 
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, toàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có 13 tôn giáo khác nhau, nhiều nhất là [[Công giáo]] có 270.996 người, [[Phật giáo]] có 220.336 người, [[Đạo Cao Đài]] có 23.600 người, các tôn giáo khác như [[Tin Lành tại Việt Nam|Tin Lành]] có 4.077 người, [[Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương|Bửu Sơn Kỳ Hương]] có 1.424 người, [[Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam]] có 1.168 người, [[Phật giáo Hòa Hảo|Phật giáo hòa hảo]] có 468 người, [[Hồi giáo]] 169 người, [[Minh Sư Đạo]] có 12 người, [[Bahá'í giáo|Bahá'í]] có năm người, [[Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa]] có bốn người, [[Bà-la-môn]] có ba người, còn lại là [[Minh Lý Đạo]] có hai người<ref name="dstcdtvn" />.
 
==Lịch sử==
Dòng 205:
Từ tháng 2 năm 1976 sáp nhập vào tỉnh [[Đồng Nai]].
 
Từ ngày 30 tháng 5 năm 1979, thành lập Đặc khu [[Vũng Tàu - Côn Đảo (đặc khu)|Vũng Tàu – Côn Đảo]] trên cơ sở sáp nhập thị xã [[Vũng Tàu]], xã [[Long Sơn, Vũng Tàu|Long Sơn]] thuộc huyện [[Châu Thành (huyện cũ Đồng Nai)|Châu Thành]], tỉnh Đồng Nai và huyện [[Côn Đảo]] thuộc tỉnh [[Hậu Giang (tỉnh cũ)|Hậu Giang]].<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-thanh-lap-dac-khu-Vung-Tau-Con-Dao-truc-thuoc-Trung-uong/42745/noi-dung.aspx|tựa đề=Nghị quyết về việc thành lập đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo trực thuộc trung ương|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng-status=live|ngày truy cập=|url hỏng=}}</ref>
 
Ngày [[12 tháng 8]] năm [[1991]], thành lập tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ Đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo vừa giải thể và 3 huyện: Châu Thành, Long Đất và Xuyên Mộc thuộc tỉnh Đồng Nai. Đồng thời, thành lập thành phố Vũng Tàu và huyện Côn Đảo trên cơ sở đặc khu vừa giải thể.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-mot-so-tinh-thanh-pho-truc-thuoc-Trung-uong-42808.aspx|tựa đề=Nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Quốc hội ban hành|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
Dòng 225:
==Giáo dục & Y tế==
===Giáo dục===
[[Hình: phoi canh BVU 01.jpg |nhỏ|phải|268x268px|<center>Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu]]
''Giáo dục phổ thông''. Tính đến thời điểm ngày 8 tháng 9 năm 2015, trên địa bàn toàn tỉnh có 505 trường học ở cấp phổ thông trong đó có trung học phổ thông có 31 trường, trung học cơ sở có 92 trường, tiểu học có 184 trường, bên cạnh đó còn có 198 trường mẫu giáo<ref name="gdvn2011"/>. Hệ thống trường học này đã góp phần giảm thiểu nạn mù chữ trong địa bàn tỉnh<ref name="gdvn2011">[http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=15355 Thống kê về Giáo dục Việt Nam, Niên giám thống kê 2011], Theo tổng cục thống kê [[Việt Nam]]</ref>.
 
''Giáo dục bậc đại học.'' Hiện nay trên địa bàn tỉnh có một [[trường đại học]] là Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu, được thành lập vào năm 2006 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, đào tạo đa ngành. Năm 2019, Trường có tên trong bảng xếp hạng đại học thế giới<ref> [http://tuoitre.vn/dai-hoc-bvu-co-ten-trong-bang-xep-hang-dai-hoc-the-gioi-20200609111424939.htm Đại học BVU có tên trong bảng xếp hạng đại học thế giới]</ref> Hiện nay Trường đào tạo 05 ngành trình độ thạc sĩ (Quản trị Kinh doanh, Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh, Đông phuơng học, Công nghệ thông tin, Kỹ thuật hóa học) 48 ngành/chuyên ngành trình độ đại học (trong đó có các ngành: Marketing, Tài chính - Ngân hàng, Kinh doanh quốc tế, Quản lý công nghiệp, Kế toán, [[Logistics]] và Quản lý chuỗi cung ứng, Quản lý vận tải, Luật, Luật kinh tế, Đông phương học, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Anh, Tâm lý học, Quan hệ công chúng, Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử, Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng, Công nghệ kỹ thuật cơ khí, Công nghệ kỹ thuật ô tô, Công nghệ kỹ thuật hóa học, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sinh học, Thú y, Nông nghiệp, Quản trị dịch vụ du lịch và Lữ hành, Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống, Điều dưỡng).
 
===Y tế===
Dòng 241:
Ngoài lĩnh vực khai thác dầu khí, Bà Rịa – Vũng Tàu còn là một trong những trung tâm năng lượng, công nghiệp nặng, du lịch, cảng biển của cả nước. Trung tâm điện lực Phú Mỹ và nhà máy điện Bà Rịa chiếm 40% tổng công suất điện năng của cả nước (trên 4.000 MW trên tổng số gần 10.000 MW của cả nước). Công nghiệp nặng có: sản xuất phân đạm (800.000 tấn/năm), sản xuất [[polyetylen]] (100.000 tấn/năm), sản xuất clinker, sản xuất thép (hiện tại tỉnh có hàng chục nhà máy lớn đang hoạt động gồm VinaKyoei, Pomina, Thép miền Nam (South Steel), Bluescopes, Thép Việt, Thép Tấm (Flat Steel), Nhà máy thép SMC và Posco Vietnam đang thi công nhà máy thép cán nguội.
 
*'''Về lĩnh vực cảng biển''', kể từ khi chính phủ có chủ trương di dời các cảng tại nội ô Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu trở thành trung tâm cảng biển chính của khu vực Đông Nam Bộ, thuộc nhóm cảng biển số 05 bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu. Các cảng lớn tập trung chủ yếu trên [[sông Thị Vải]]. [[Cảng Sài Gòn]] và nhà máy Ba Son đang di dời và xây dựng cảng biển lớn tại đây. Sông Thị Vải có luồng sâu 15 m đảm bảo các tàu container trên 100.000 tấn đã có thể cập cảng BR-VTBà Rịa – Vũng Tàu đi thẳng sang các nước châu Âu, châu Mỹ. Tính đến nay, toàn tỉnh có 24/52 cảng đã đi vào hoạt động, các cảng còn lại đang trong quá trình quy hoạch và xây dựng. Tỉnh BR-VTBà Rịa – Vũng Tàu là cửa ngõ giao thương của khu vực miền Nam, và Việt Nam (nằm gần đường hàng hải quốc tế và là tỉnh có nhiều cảng biển nhất Việt Nam).
*'''Về lĩnh vực du lịch''', tỉnh BRBà RịaVTVũng Tàu là một trong những trung tâm du lịch hàng đầu của cả nước. Nổi tiếng đẹp nhất thành phố Vũng Tàu là bãi biển Thuỳ Vân hay còn gọi là Bãi Sau nằm ở đường Thuỳ Vân. Dọc bờ biển Long Hải, Xuyên Mộc có nhiều bãi biển đẹp và khu du lịch lớn: Hồ Tràm MGM, Vietso resort... Các khu du lịch có khu du lịch Biển Đông, khu du lịch Nghinh Phong... Các khách sạn có khách sạn Pullman, khách sạn Imperial, khách sạn Thuỳ Vân, khách sạn Sammy, khách sạn Intourco Resort, khách sạn DIC...
Tính đến nay trên địa bàn tỉnh đang có 301 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 27 tỷ USD và 450 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký hơn 244.000 tỷ đồng.
 
Dòng 357:
*08: Bình Châu – [[La Gi]] (Bình Thuận).
*15: Dầu Giây – Long Khánh – Sông Ray – Bàu Lâm – Xuyên Mộc – Hòa Hiệp.
*22: Long Khánh- Ngãi Giao- Bà Rịa- Vũng Tàu.
*606: Xuân Trường – Ông Đồn – Sông Ray – Bàu Lâm – Hòa Bình – Ngãi Giao – Bà Rịa – Long Hải.
*611: Ngã Tư Vũng Tàu (Biên Hòa) – Long Thành – [[Phú Mỹ]] – Bà Rịa – Vũng Tàu.
Dòng 372:
 
===Nhân vật lịch sử===
*[[Nguyễn Thị Rịa]] (1665 – 17591665–1759), người có công khai hoang lập ấp vùng đất Mô Xoài trước đây.
*[[Huỳnh Tịnh Của]] (1834–1907), nhà văn hóa và ngôn ngữ học.
*[[Ông Trần]] (1855–1935), tên thật là Lê Văn Mưu, nghĩa quân chống Pháp, người khai sáng [[Đạo Ông Trần]], nhà doanh điền lập nên [[xã đảo Long Sơn]].
Dòng 380:
*[[Nguyễn Văn Tàu]] (sinh năm 1928), đại tá tình báo [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]].
*[[Võ Thị Sáu]] (1933–1952), nữ chiến sĩ thời chống Pháp, [[Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân]].
*[[Nguyễn Thanh Đằng]] (1945 – 19711945–1971), Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
*Giám mục [[Tôma Nguyễn Văn Trâm]] (sinh năm 1945), Giám mục tiên khởi của [[Giáo phận Bà Rịa]].
===Người làm nghệ thuật, doanh nhân,...===
Dòng 403:
Tập tin:Thị trấn Đất Đỏ, BR-VT.jpg|<center>[[Thị trấn Đất Đỏ]]
Tập tin:Thị trấn Phước Bửu, Xuyên Mộc, BR-VT.jpg|<center>[[Phước Bửu|Thị trấn Phước Bửu]]<br>Huyện lỵ Xuyên Mộc
Tập tin:Suối khoáng nóng Bình Châu.jpg|<center>KDL sinh thái<br>[[Bình Châu, Xuyên Mộc|Bình Châu]], Xuyên Mộc
</gallery></center>
 
Dòng 423:
{{Du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu}}
{{Địa phương lân cận
|Giữa= Bà Rịa - Vũng Tàu
|Bắc= [[Đồng Nai]]
|Đông= [[Bình Thuận]]