Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Xóa nội dung đề mục Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã lùi lại sửa đổi 65089508 của 2402:800:631C:F559:6830:5EC5:F7CD:3788 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 109:
* Tuy nó chưa được nhận trong ngôn ngữ nào, và vì đó không được "nhận rõ ràng" bởI IPA, chữ [[âm hút vào quặt lưỡi hữu thanh]], <span title="U+1D91">{{Unicode|[ᶑ]}}</span>, được hỗ trợ trong Phần phụ Ngữ âm Mở rộng Unicode (''Unicode Phonetic Extensions Supplement''), được thêm vào phiên bản 4,1 của Tiêu chuẩn Unicode, hay có thể được viết bằng hai ký tự {{IPA|[ɗ̢]}}.
* Chữ âm tống ra thường được sử dụng để tiêu biểu cho các âm ''[[sonorant]]'' [[Âm họng|họng]] nhưng pulmonic, như là {{IPA|[mʼ], [lʼ], [wʼ], [aʼ]}}, nhưng cách viết các âm này chính xác hơn là ({{IPA|[m̰], [l̰], [w̰], [a̰]}}) có dấu [[Âm kẹt|kẹt]].
 
== Các nguyên âm ==
:''[[Phương tiện:IPA chart 2005 vowels.png|Xem biểu đồ nguyên âm trong hình]]''
 
{{Biểu đồ nguyên âm IPA}}
Lưu ý:
* Biểu đồ mô tả lại vòm miệng với tỷ lệ phía trên cùng là 4, chiều cao bên phải là 3, ở dưới là 2. Vị trí các nguyên âm thể hiện vị trí mà âm đó được phát ra.
* Khi nào có hai ký tự bên cạnh nhau, ký tự bên phải là [[nguyên âm tròn môi]]; {{IPA|[ʊ]}} cũng là nguyên âm tròn môi. Các ký tự kia không tròn môi.
* Chưa xác định ngôn ngữ nào có {{IPA|[ɶ]}} là âm vị riêng.
* {{IPA|[a]}} là nguyên âm trước chính thức, nhưng các nguyên âm mở trước và giữa gần nhau lắm, và {{IPA|[a]}} thường được sử dụng cho nguyên âm mở giữa.
* {{IPA|[ʊ]}} và {{IPA|[ɪ]}} được viết là {{IPA|[ɷ]}} và {{IPA|[ɩ]}} trong những phiên bản IPA cũ.
 
== Ứng dụng của IPA ==