Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Radian”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thonn141 (thảo luận | đóng góp)
Bài này dịch quá nhiều từ tiếng anh mà không hiểu và diễn đạt nội dung rành mạch bằng tiếng việt bạch thoại.
Dòng 19:
[[Hình:Circle radians.gif|nhỏ|phải|250px|Một [[cung (hình học)|cung]] tròn có [[chiều dài]] bằng với [[bán kính]] được gọi là cung có số đo 1 radian hay cung 1 radian. [[Góc ở tâm]] chắn cung 1 radian được gọi là góc có số đo 1 radian hay góc 1 radian. Một [[đường tròn]] tương ứng với góc 2[[Pi|π]].]]
 
'''Radian''' (cũng viết là '''rađian''') là đơn vị chuẩn để đo [[Góc|góc phẳng]] và được dùng rộng rãi trong [[toán học]]. '''Radian''' là một đơn vị tỷ lệ giống như [[Decibel]], có nghĩa là nó không có đại lượng độc lập cụ thể, nó là tỷ lệ độ dài cung tròn trên độ dài bán kính. Vì thế, 1 rad ứng với bán kính 5m là cung tròn 5m. Trong vẽ kỹ thuật, khi cần vẽ một cung tròn độ dài nhất định, người vẽ cần phải đưa vào thông số bán kính (có đơn vị cài đặt trước hoặc đơn vị rỗng) và đơn vị góc radian. Độ lớn của góc tính bằng radian tương đương với [[chiều dài]] cung tròn trên [[đường tròn đơn vị]], do vậy 1 radian bằng<math> \frac{180}{\pi} </math> [[độ (góc)|độ]] (xấp xỉ 57,3 [[Độ (góc)|độ]]) khi [[chiều dài]] cung tròn bằng với bán kính đường tròn. Radian vốn dĩ từng là [[đơn vị bổ sung SI]]; tuy nhiên, thể loại đơn vị này bị bỏ từ năm 1995 và từ đó radian được xem là [[đơn vị dẫn xuất SI]]. Đơn vị SI để đo [[góc khối]] là [[steradian]].
 
Radian được ký hiệu là rad hay hiếm hơn là chữ c viết lên trên (<sup>c</sup>). Ví dụ, 1 radian được ký hiệu là 1 rad hoặc 1 <sup>c</sup> (thường bị nhầm thành "1°").