Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phẩm trật Thiên thần trong Kitô giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 6:
 
=== Seraphim - Luyến thần ===
Luyến thần Seraphim là những tạothiên vậtthần đứng hầu cận Thiên Chúa và liên tục hát lời ca ngợi: ''"Thánh! Thánh! Chí Thánh! Đức Chúa các đạo binh là Đấng Thánh! Cả mặt đất rạng ngời vinh quang Chúa!".'' Seraphim thường gắn liền với hai biểu tượng:
 
Seraphim thường gắn liền với hai biểu tượng: Biểu tượng thứ nhất, khá quen thuộc ở Việt Nam, áp dụng cho các ca đoàn, ca hát chúc tụng Chúa. Biểu tượng thứ hai là lòng sốt mến, dựa theo nguyên ngữ trong tiếng Do thái (serap) có nghĩa là đốt cháy, bừng cháy. Theo mô tả trong đoạn [[Kinh Thánh]] này thì <u>Luyến thần Seraphim có sáu cánh</u>: ''"Mỗi vị có sáu cánh: hai cánh để che mặt, hai cánh để che chân và hai cánh để bay."''<ref>[http://www.thanhlinh.net/node/9060 Sách Isaia]</ref>
 
Theo như mộttả sốtrong sáchđoạn [[Kinh Thánh]] này thì nhóm <u>LuyếnSeraphim thần gồm bốncác thiên thần bay xungsáu quanhcánh ngai(3 tòacặp Thiêncánh)</u>: Chúa, nhưng''"Mỗi chỉvịhaisáu luyếncánh: thầnhai đượccánh nhắcđể tênche là '''''Seraphiel''''' và '''''Metatron'''''</u> (trong đómặt, Seraphielhai đượccánh miêuđể tảche chân cáihai đầucánh củađể bay."''<ref>[[phượnghttp://www.thanhlinh.net/node/9060 hoàngSách Isaia]]).</ref> Các Luyến thầnSeraphim thường xuyên cháy sáng khiến ánh sáng phát ra từ họ sáng chói đến nỗi không một ai, thậm chí là các thiên thần khác, có thể nhìn trực tiếp được.
 
Theo như một số sách thì nhóm <u>Seraphim gồm bốn thiên thần bay xung quanh ngai tòa Thiên Chúa, nhưng chỉ có hai Luyến thần được nhắc tên là '''''Seraphiel''''' và '''''Metatron'''''</u> (trong đó, Seraphiel được miêu tả là có cái đầu của [[phượng hoàng]]).
 
Seraphim được đề cập trong Sách Isaia 6:1-7.
Hàng 17 ⟶ 19:
 
 
Vai trò của các Minh thần Cherubim trở nên quen thuộc với dân Do Thái từ khi ông Môsê cho phép đúc hai tượng Cherubim bằng vàng đặt ở đầu của hòm bia. Chính từ đó mà Thiên Chúa đã ban sấm ngôn (Xh 25,18-22; 37,7; Ds 7,89). Vì thế mà có thành ngữ "Thiên Chúa ngự trên các Cherubim" (1Sam 4,4; 2 Sam 6,2; Is 37,16). Đến khi vua Salomon xây cất đền thờ tại Giêrusalem, ông cũng duy trì tập tục đó, tạc hai tượng Cherubim bằng gỗ ôliu chạm vàng, đứng hai bên cạnh hòm bia, phủ cánh che rợp hòm bia (1V 6 23-28). Vì thế, các Minh thần Cherubim (bản Kinh Thánh [[tiếng Anh]] có đề cập đến tên gọi này) được gọi là các thiên thần hộ giá và đứng đầu trong phẩm trật thiên thần vì luôn kề cạnh bên Thiên Chúa.
 
Vai trò của các Minh thần Cherubim trở nên quen thuộc với dân Do Thái từ khi ông Môsê cho phép đúc hai tượng Cherubim bằng vàng đặt ở đầu của hòm bia. Chính từ đó mà Thiên Chúa đã ban sấm ngôn (Xh 25,18-22; 37,7; Ds 7,89). Vì thế mà có thành ngữ "Thiên Chúa ngự trên các Cherubim" (1Sam 4,4; 2 Sam 6,2; Is 37,16). Đến khi vua Salomon xây cất đền thờ tại Giêrusalem, ông cũng duy trì tập tục đó, tạc hai tượng Cherubim bằng gỗ ôliu chạm vàng, đứng hai bên cạnh hòm bia, phủ cánh che rợp hòm bia (1V 6 23-28). Vì thế, các Minh thần Cherubim (bản Kinh Thánh [[tiếng Anh]] có đề cập đến tên gọi này) được gọi là các thiên thần hộ giá và đứng đầu trong phẩm trật thiên thần vì luôn kề cạnh bên Thiên Chúa.
Hình dáng của các <u>Minh thần Cherubim là các thiên thần 4 cánh</u> được miêu tả trong sách Êdêkien 1: 5-12 theo thị kiến của nhà tiên tri này như sau: ''"Đây là dáng vẻ của chúng: chúng trông giống như người ta. Mỗi sinh vật có bốn mặt và bốn cánh. Còn chân của chúng thì thẳng; bàn chân tựa bàn chân con bê, lấp lánh như đồng sáng loáng. Bên dưới cánh, có những bàn tay giống tay người quay về bốn phía; mặt và cánh của bốn sinh vật cũng đều như thế. Cánh của chúng giáp vào nhau. Lúc đi, chúng không quay mặt vào nhau, nhưng cứ thẳng phía trước mặt mà tiến. Còn bộ mặt của chúng, thì chúng đều có mặt người, cả bốn đều có mặt sư tử bên phải, cả bốn đều có mặt bò rừng bên trái, cả bốn đều có mặt phượng hoàng. Đó là mặt của chúng. Còn cánh của chúng thì giương lên cao. Mỗi sinh vật có hai cánh giáp vào nhau và hai cánh khác phủ thân mình. Chúng cứ thẳng phía trước mặt mà đi, thần khí đẩy phía nào, chúng đi phía đó; lúc đi chúng không quay mặt vào nhau."'' Nhiều sách cho rằng, các Minh thần được Thiên Chúa giao nhiệm vụ cai quản cây trường sinh trong [[vườn Eden|vườn Địa Đàng]] và ngai tòa của Ngài. Ngoài ra, nhiều người cũng nhầm lẫn hình dáng các Minh thần với các thiên thần mang hình dáng là những đứa trẻ có cánh.
 
Hình dáng của các <u>Minh thần Cherubim là các thiên thần 4 cánh</u> được miêu tả trong sách Êdêkien 1: 5-12 theo thị kiến của nhà tiên tri này như sau: ''"Đây là dáng vẻ của chúng: chúng trông giống như người ta. Mỗi sinh vật có bốn mặt và bốn cánh. Còn chân của chúng thì thẳng; bàn chân tựa bàn chân con bê, lấp lánh như đồng sáng loáng. Bên dưới cánh, có những bàn tay giống tay người quay về bốn phía; mặt và cánh của bốn sinh vật cũng đều như thế. Cánh của chúng giáp vào nhau. Lúc đi, chúng không quay mặt vào nhau, nhưng cứ thẳng phía trước mặt mà tiến. Còn bộ mặt của chúng, thì chúng đều có mặt người, cả bốn đều có mặt sư tử bên phải, cả bốn đều có mặt bò rừng bên trái, cả bốn đều có mặt phượng hoàng. Đó là mặt của chúng. Còn cánh của chúng thì giương lên cao. Mỗi sinh vật có hai cánh giáp vào nhau và hai cánh khác phủ thân mình. Chúng cứ thẳng phía trước mặt mà đi, thần khí đẩy phía nào, chúng đi phía đó; lúc đi chúng không quay mặt vào nhau."'' Nhiều sách cho rằng, các Minh thần được Thiên Chúa giao nhiệm vụ cai quản cây trường sinh trong [[vườn Eden|vườn Địa Đàng]] và ngai tòa của Ngài. Ngoài ra, nhiều người cũng nhầm lẫn hình dáng các Minh thần với các thiên thần mang hình dáng là những đứa trẻ có cánh.
Minh thần Cherubim được nhắc đến trong rất nhiều sách khác nhau, như Sách Sáng Thế 3:24, Sách Êdêkien 10:12-14, Sách Các Vua quyển thứ nhất 6: 23-28 và Sách Khải Huyền 4:6-8. "Người trục xuất con người, và ở phía đông vườn Ê-đen, Người đặt các thần hộ giá với lưỡi gươm sáng loé, để canh giữ đường đến cây trường sinh." (St 3:24)
 
===Thrones - Ngai thần===
Ngai thần Thrones cũng xuất hiện nhiều trong Kinh Thánh như: [[Sách Khải Huyền]] 11:16 và [[Thư gửi tín hữu Côlôxê]] 1: 16. Các Thrones được miêu tả dưới hình dạng những bánh xe, có nhiều mắt trên vành bánh (theo thị kiến của tiên tri Êdêkien 1:15-21). Các thiên thần này biểu tượng cho công lý và quyền uy của Thiên Chúa. Ngai thầnThrones thì có hình dáng là chiếc ngai vàng. Cùng với Luyến thầnSeraphimMinh thầnCherubim, các Ngai thầnThrones không bao giờ ngủ mà canh giữ cho ngai tòa của Thiên Chúa.
 
Các Ngai thầnThrones dường như có mối quan hệ mật thiết với các Minh thầnCherubim. ''"Khi các thần hộ giá dừng lại, các bánh xe cũng dừng lại, khi các thần hộ giá cất mình lên, các bánh xe cũng cất lên theo, bởi vì thần khí của sinh vật ở trong các bánh xe."'' (Êdêkien 10:17)
 
==Cấp hai==