Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủ đô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 48:
* [[Đức]]: Thủ đô chính thức [[Berlin]] là nơi đặt nghị viện chính phủ. Tuy nhiên, nhiều bộ vẫn đặt tại thủ đô [[Bonn]] của [[Tây Đức]] cũ, giờ có tên là [[Thành phố Liên bang]]. Khối luật pháp được chia ra giữa [[Karlsruhe]] và [[Leipzig]].
* [[Malaysia]]: [[Kuala Lumpur]] là thủ đô hợp hiến nhưng trung tâm hành chính liên bang được di chuyển sang 30 km về phía nam tại [[Putrajaya]] vào cuối thập niên 1990. Nghị viện vẫn đặt tại Kuala Lumpur.
* [[Myanma]]: [[Naypyidaw]] được chỉ định làm thủ đô quốc gia vào năm 2005, cùng năm mà nó thành lập, nhưng đa số văn phòng chính phủ và đại sứ quán vẫn đặt ở [[Yangon|Rangoon]].
* [[Hà Lan]]: [[Amsterdam]] là thủ đô quốc gia trong hiến pháp mặc dù chính phủ, nghị viện, [[Hoge Raad der Nederlanden|tòa án tối cao]] đều đặt tại [[Den Haag]].
* [[Sri Lanka]]: [[Sri Jayawardenepura Kotte]] là thủ đô chính thức và là nơi đặt nghị viện, trong khi thủ đô cũ, [[Colombo]], hiện được chỉ định làm "thủ đô thương mại". Tuy nhiên, nhiều văn phòng chính phủ vẫn đặt tại Colombo. Cả hai thành phố đều thuộc [[Miền Colombo]].
Dòng 55:
* [[Tanzania]]: [[Dodoma]] được chỉ định làm thủ đô quốc gia vào năm 1973, nhưng phần lớn các văn phòng chính phủ và đại sứ quán vẫn nằm ở [[Dar es Salaam]].
*Nhật Bản: hiến pháp Nhật Bản không quy định thủ đô là Tokyo mà dựa trên nơi ở của Nhật Hoàng và thủ đô của Nhật Bản sẽ phụ thuộc vào quyết định chuyển nhà của Nhật Hoàng.
*Nigeria: Nigeria đã đổi thủ đô từ lagos[[Lagos]] vào thành phố abuja[[Abuja]] bên trong đất nước, nhưng thực tế vẫn còn một số cơ quan của đất nước vẫn còn tại lagos[[Lagos]].
 
=== Các thực thể quốc tế ===