Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Lập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 32:
 
===Tham chiến tại Việt Nam===
Đơn vị ông được tàu chiến đưa đến [[Sài Gòn]] rồi sau đó lên xe lửa đi ra miền Trung. Ngay những ngày đầu đến Việt Nam ông đã chứng kiến nhiều hành động tàn ác của quân Pháp đối với người dân bản xứ khiến ông nảy sinh ý định đào ngũ sang phe [[Việt Minh]]. Đóng quân Bình Hòa, [[Mũi Né]], [[Bình Thuận]], người trực tiếp giúp Kostas làmSarantidis quenvề với [[Việt Minh]] là nữ tình báo Mai Lê. Bố mẹ Mai Lê là những người yêu nước, tham gia kháng chiến và đã hy sinh. Mặc dù còn rất trẻ, nhưng Mai Lê và một số gáibạn học đã rời thành phố, "tham gia kháng chiến. Kostas Sarantidis gặp Mai Lê khi cô đang là vợ" têncủa thiếu úy PhápChristianis - cấpmột trênđồn củatrưởng ôngtại Phan Thiết. SauÔng nàyđã được Mai Lê móc nối với cơ sở của [[Việt Minh]] (sau đó, ôngnữ đượctình biếtbáo này gáibị ấylộ điệpbị viêngiặc khánghành chiếnquyết vào tháng 7 năm 1946). Sự hy sinh thầm lặng của Mai Lê khiến Kostas Sarantidis khâm phục.<ref name=":2" />

Khi thời cơ đến, Ngàyngày 4 tháng 6 năm 1946, ông đã thoát khỏi đội quân lê dương để ra vùng tự do ở Bình Thuận, rủ thêm một lính lê dương khác là Merinos cùng đi. Ông còn giải thoát cho 26 người tù khác, mang theo một khẩu súng máy và hai khẩu súng trường. Tại khu kháng chiến, ông được đặt tên Việt Nam là '''Nguyễn Văn Lập''' và chính thức gia nhập [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], là một trong những [[chiến sĩ "Việt Nam mới"]].<ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/anh-hung-llvtnd-viet-nam-kostas-sarantidis-nguyen-van-lap-183149|tựa đề=Anh hùng LLVTND Việt Nam Kostas Sarantidis Nguyễn Văn Lập|url-status=live}}</ref>
 
Khi tham gia Việt Minh, ông hoạt động trong các đơn vị chính quy [[Khu 5]].<ref name="boquocphong">{{Chú thích web|url=http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPJjptAEIafZR5gRANmOzbQ7Ps2DRcEXjCbwRbGwNOHRFFuk7kkU3Uq6ZO-v0oqIiMwkd2Kua6KqR5uRfdzzthcgU7AiyQEauIzQKehrNGABcBmiA8CN-kiyoP9kmFwaVmnC5m6KBhenCixdCQ5TDwtT9KIrQymZzhJllamGPjYYkB0oxaLlMXztcvFUp8fi0rJJFiscXWdyqvgJuUyks1Zh_y1MyIlYYYFP13sbHjO2J4sZPecz88z8DihMHl22AOne2DwSUHw9T7ZL0RSoXbgLAB4S90RqMWB4NM0gPRv4C-KdAe4TyWIJSICg0MeNuuob-0WNOBFOREio7YlySZe7EjDTole9klx7OZIgy3RnZhfbSQY0X7t8BR5pySIRShflHXFXwm57xYy_13oagrQjchgQtengAm-ecP48M-FBpFV3VDuP5dY6WTJgwERxN7rbuINB9JhuXrVk-uVNV41hnTFnp-RkiVdud6MW5LXmV8iRXw8MmHiFMr11ekYV_Gdfl_FWUTNvJgQo0PY3htNL56DFDbPlhpfupBlryuqBQzM99kfKRq3x4t49dXyY1VO_aSMl1Y3qdEitw2l08ZyHKTri1lXb4SjDf2ZGPvZYgOe_NN09fYDhWqxeQ!!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/ |tiêu đề=Trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tặng Chiến sĩ quốc tế Kostas Sarantidis Nguyễn Văn Lập |nhà xuất bản=Cổng TTĐT Bộ Quốc phòng Việt Nam |ngày tháng= |ngày truy cập = ngày 31 tháng 8 năm 2013}}</ref> Ở chiến trường Quảng Nam - Đà Nẵng, ông được giao công tác địch vận, phát thanh vào đồn quân Pháp, thu phục được 40 lính lê dương bỏ hàng ngũ của Pháp và cứu sống được 120 người bị địch bắt.<ref name="nd2"/> Ông cũng từng cùng đồng đội bắn rơi máy bay [[Morane]] và bắt sống 3 phi công Pháp ở gần [[ga Phú Cang]] ([[Quảng Nam]]). Ngày 13 tháng 4 năm 1948, đơn vị ông chống càn tại [[Hương An]] - [[Bà Rén]], tiêu diệt 200 quân đối phương.<ref name="nd2"/>
Hàng 51 ⟶ 53:
 
== Gia đình ==
Ông Lập kết hôn với một cô gái [[Việt Nam]] tên là Đỗ Thị Chung năm 1964. Họ có 4 người con: một [[Con trai (mối quan hệ)|con trai]] Nguyễn Văn Thành, ba [[Con gái (mối quan hệ)|con gái]] Nguyễn Thị Bạch Tuyết, Nguyễn Thị Bạch Nga và em út là Nguyễn Thị Tự Do đều được sinh ra tại [[Hy Lạp]]. Ông cho rằng tên người con út cũng chính là một [[ý nguyện]] trong suốt cuộc đời ông, đấu tranh không mệt mỏi cho [[độc lập]] và [[tự do]].<ref name=":2">{{Chú thích web|url=http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110204/ong-tay-viet-minh.aspx|tựa đề=Ông “Tây” Việt Minh|ngày=2011-02-04|website=Báo Thanh Niên|ngôn ngữ=|url-status=live|ngày truy cập=2021-06-27}}</ref>
 
==Khen thưởng==