Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 60:
Tại Việt Nam, họa phẩm “Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn chi đồ” cũng được nhân bản và chuyển thể, tiêu biểu như:
*Vào năm 2016, nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập [[Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam]], một bức tranh khắc [[khảm xà cừ]] theo hình ảnh bức họa mà nghệ nhân phải mất 1 năm trời để thực hiện đã được Hội tặng cho chủ tịch nước [[Trần Đại Quang]].<ref name="vnnet"/> Có thể đây cũng là bức tranh thực hiện năm 2014 bởi các nghệ nhân xứ Huế.<ref name="songhuong"/>
*Nghệ nhân Phạm Hồng Vinh (Hà Đông, Hà Nội, nghệ nhân Phạm Hồng Vinh) chuyển thể thành tranh màu trên kính chịu lực.
*Ở Đông Triều, Quảng Ninh, giámGiám đốc nhà máy gỗ Cầu Cầm là Phạm Hữu Tiến (Đông Triều, Quảng Ninh) chuyển thể thành phù điêu khảm gỗ gụ mật, thi công 6 tháng.
*Nghệ nhân Nguyễn Đình Vinh (Tiên Du, Bắc Ninh, nghệ nhân Nguyễn Đình Vinh) chuyển thể thành cặp bình gỗ khảm trai và tranh khảm trai trên gỗ hình chữ nhật.
*Ở SàiThành Gònphố Hồ Chí Minh, hiện có nhà sách bày bán trường quyển “Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn chi đồ” được in trên giấy pipi đúng tỉ lệ 1:1 so với nguyên tác.
*Ở Huế, nghiên cứu phiên bản đó, họaHọa sĩ Lại Đình Vinh ở Huế đã bố cục lại tranh nhằm dễ treo và tiện ngắm nghía, từ đó nhà sưu tập cổ vật Dương Đình Vinh thuê mướn các nghệ nhân cẩn xà cừ lên gỗ suốt 1 năm ròng, rồi chuyển vào Nam để giới thiệu tại Hội thảo “Mỹ thuật ứng dụng trên đường tìm về bản sắc Việt” do Trường Đại học Văn Lang cùng Hội Mỹ thuật TPHCM phối hợp tổ chức trong hai ngày 28 vàvào 29/10/2014.
 
== Xem thêm ==