Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Man Thiện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tiểu sử: Chi tiết hơn
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm nội dung không nguồn Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 30:
Trên đường rút lui, khi đến khu vực sông Hát, nơi mà năm xưa Hai Bà cùng với mẹ và nghĩa quân lập đàn thề xuất quân, để không bị sa vào tay giặc, [[Hai Bà Trưng]] gieo mình xuống sông Hát tuẫn tiết.
 
Trong khi đó, tại đồn Nam Nguyễn, Man Hoàng hậu được tin hai con bị vây hãm hết sức tức giận. Bà đã về An Hát (sau đổi thành Phúc Lộc, huyện [[Phúc Thọ]], [[Hà Nội]] ngày nay) và vùng [[Bạch Hạc]] ([[Vĩnh Phúc]] ngày nay) để chiêu mộ thêm binh sĩ, để cùng với đoàn chiến thuyền vượt [[sông Hồng]] lên [[sông Đà]], qua vùng chân núi [[Ba Vì]] vòng về núi Hy Sơn tiến đánh quân giặc nhằm giải vây cho hai con. Nhưng mới đi đến nửa đường thì quân Hán đuổi kịp và đánh gấp. Tình huống quá gian nan, người mệt, ngựa mỏi, bà Man Thiện lên ngựa tả xung hữu đột phá vòng vây trong suốt nửa ngày trời, bà bị thương nặng vẫn không sao thoát khỏi trận tiền. Trước sự tấn công dữ dội của quân giặc, để không bị địch bắt, bà trầm mình ở dòng [[sông Hồng]] vào ngày 10 tháng Chạp năm [[Quý Mão]] ([[43]]).
 
==Đền thờ và lăng mộ==