Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dương Văn Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.182.245.94 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Paxduy
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa ngày tháng năm
Dòng 1:
{{Thông tin viên chức
{{Infobox officeholder 1
|tên= Dương Văn Minh
|order=
|hình= TongthongVNCH DuongVanMinh.jpg
|name= Dương Văn Minh
|cỡ hình= 200px
|image=TongthongVNCH DuongVanMinh.jpg
|miêu tả= Tổng thống Dương Văn Minh
|caption= Dương Văn Minh tuyên bố nhậm chức Tổng thống ngày 28 tháng 4 năm 1975
 
|imagesize= 240px
|officechức vụ= [[Hình: Flag of South Vietnam.svg|22px]]<br>Tổng thống Việt Nam Cộng hòa]]
|term_startbắt đầu= 28 tháng /4 năm /1975
|term_endkết thúc= 30 tháng /4 năm /1975</br>{{số năm theo năm và ngày |1975|4|28|1975|4|30}}
|trưởng chức vụ= Phó Tổng thống
|predecessor= [[Trần Văn Hương]]
|trưởng viên chức= -[[Nguyễn Văn Huyền]]
|successor= Không có, ''[[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|Chế độ sụp đổ]]''
|tiền nhiệm= -[[Trần Văn Hương]]
|office2= [[Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa|Quốc trưởng Việt Nam Cộng hòa]]
|kế nhiệm= ''Chế độ sụp đổ''
|term_start2= 2 tháng 11 năm 1963
|địa hạt= Thủ đô Sài Gòn
|term_end2= 30 tháng 1 năm 1964
|phó chức vụ= Thủ tướng
|predecessor2= [[Ngô Đình Diệm]]</br>([[Tổng thống Việt Nam Cộng hòa|Tổng thống]])
|phó viên chức= -[[Vũ Văn Mẫu]]
|successor2= [[Nguyễn Khánh]]
 
|term_start3= 8 tháng 2 năm 1964
|chức vụ 2= [[Hình: Flag of South Vietnam.svg|22px]] [[Hình: Flag of Thailand.svg|22px]]<br>Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Thái Lan
|term_end3= 16 tháng 8 năm 1964
|bắt đầu 2= 12/1964
|predecessor3= [[Nguyễn Khánh]]
|kết thúc 2= 8/1968
|successor3= [[Nguyễn Khánh]]
|trưởng chức vụ 2= Cấp bậc
|term_start4= 8 tháng 9 năm 1964
|trưởng viên chức 2= -Đại tướng (24/11/1964)<br>''(giải ngũ 21/3/1965)''
|term_end4= 26 tháng 10 năm 1964
|tiền nhiệm 2= -Trung tướng [[Thái Quang Hoàng]]
|predecessor4= [[Nguyễn Khánh]]
|địa hạt 2= Thủ đô Bangkok
|successor4= [[Phan Khắc Sửu]]
 
{{collapsed infobox section begin|last=yes|Các chức vụ khác
|chức vụ 3= [[Hình: Flag of South Vietnam.svg|22px]]<br>Quốc Trưởng kiêm Chủ tịch<br>Ủy ban Lãnh đạo lâm thời<br>''(Tam đầu chế)
|titlestyle = border:1px dashed lightgrey}}{{Infobox officeholder1|embed = yes
|bắt đầu 3= 8/1964
| office3 = [[Quan hệ Thái Lan – Việt Nam|Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Thái Lan]]
|kết term_start3thúc 3= Tháng 12 năm 10/1964
|trưởng chức vụ 3= Cấp bậc
| term_end3 = Tháng 8 năm 1968
|trưởng viên chức 3= -Trung tướng
| predecessor3 = [[Thái Quang Hoàng]]
|kế nhiệm 3= Kỹ sư [[Phan Khắc Sửu]]
| office4 = Cố vấn Quân sự cho Tổng thống
|địa hạt 3= Thủ đô Sài Gòn
| term_start4 = Tháng 1 năm 1963
|phó chức vụ 3= Thủ tướng<br><br>Tổng tư lệnh Quân đội
| term_end4 = Tháng 11 năm 1963
|phó viên chức 3= -Trung tướng [[Nguyễn Khánh]]<br>-Đại tướng [[Trần Thiện Khiêm]]
| president4 = [[Ngô Đình Diệm]]
 
| office5 = Chánh võ phòng Thủ hiến Nam Việt
|chức vụ 4= [[Hình: Flag of South Vietnam.svg|22px]]<br>Quốc trưởng Việt Nam Cộng hòa
| term_start5 = Tháng 1 năm 1952
|bắt đầu 4= 7/2//1964
| term_end5 = Tháng 7 năm 1952
|kết thúc 4= 8/1964
{{Collapsed infobox section end}}
|trưởng chức vụ 4= Cấp bậc
}}
|trưởng viên chức 4= -Trung tướng
|birth_date= {{birth date|1916|2|16|df=y}}
|địa hạt 4= Thủ đô Sài Gòn
|birth_place= Mỹ Tho, [[Nam Kỳ]], [[Liên bang Đông Dương]]<br />(nay là [[Tỉnh Tiền Giang]])
 
|death_date= {{death date and age|2001|8|6|1916|2|16|df=y}}
|chức vụ 5= [[Hình: Flag of South Vietnam.svg|22px]]<br>Quốc trưởng kiêm Chủ tịch<br>Hội đồng Quân nhân Cách mạng
|death_place= [[Pasadena, California]], Hoa Kỳ
|bắt đầu 5= 2/11/1963
| nickname = Minh Lớn, Big Minh
|kết thúc 5= 30/1/1964
| allegiance = {{flagcountry|Liên bang Đông Dương}}<br />{{flagicon image|Flag of South Vietnam.svg}} [[Việt Nam Cộng hòa|Nam Việt Nam]]
|trưởng chức vụ 5= Cấp bậc
| branch = {{army|France}}<br />{{Flagicon image|Drapeau de l'Armée Nationale Vietnamienne.png|size=23px}} [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]]<br />{{Nowrap|{{Army|South Vietnam|size=23px}}}}
|trưởng viên chức 5= -Trung tướng
| serviceyears =1940–1964
|tiền nhiệm 5= ''Đầu tiên
| rank =[[Hình:B ARVN-OF-9 (horizontal).svg|35px]] [[Đại tướng]]
|kế nhiệm 5= -Trung tướng [[Nguyễn Khánh]]<br>(Chủ tịch)
| commands =Chủ tịch Hội đồng Quân nhân Cách mạng (Tháng 11 năm 1963–Tháng 1 năm 1964)
|địa hạt 5= Thủ đô Sài Gòn
| unit = {{Flagicon image|QD III VNCH.jpg}} [[Quân đoàn III (Việt Nam Cộng hòa)|Đệ nhất Quân khu]]{{efn|Đệ nhất Quân khu là một trong 4 Quân khu thời Quân đội Quốc gia thành lập từ [[1 tháng 7]] năm [[1952]], và là một trong 6 Quân khu dưới thời Đệ nhất Cộng hòa từ năm 1956 đến năm 1959. Kể từ ngày [[1 tháng 3]] năm [[1959]] được điều chỉnh trở thành Quân đoàn III và Vùng 3 Chiến thuật.}}<br>{{Flagicon image|ARVN Capital Military Zone Unit SSI.svg}} [[Biệt khu Thủ đô|Quân khu Thủ đô]]{{efn|Quân khu Thủ đô là một trong 6 Quân khu dưới thời Đệ nhất Cộng hòa ([[Việt Nam Cộng hòa]]) từ 26 tháng 10 năm 1956 đến 1 tháng 6 năm 1961. Sau đó được điều chỉnh thành Biệt khu Thủ đô trực thuộc Quân đoàn III và Vùng 3 Chiến thuật. Tướng Dương Văn Minh có hai lần chỉ huy đơn vị này:
 
*Lần thứ nhất: Trung tá Chỉ huy trưởng Phân khu Sài Gòn – Chợ Lớn (1954) gồm Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định, Tây Ninh và hai Quận Cần Đước, Cần Giuộc (hai Quận này về sau trực thuộc tỉnh [[Long An]]).
|chức vụ 6= [[Hình: Emblem of South Vietnam (1955 - 1957).svg|22px]]<br>Cố vấn Quân sự cho Tổng thống
*Lần thứ hai: Trung tướng Tư lệnh Quân khu Thủ đô (1957–1958).}}<br>{{Flagicon image|QD IV VNCH.jpg}} [[Quân đoàn IV (Việt Nam Cộng hòa)|Đệ ngũ Quân khu]]{{efn|Đệ ngũ Quân khu (Miền Tây Nam phần – [[Đồng bằng sông Cửu Long]]) là một trong 6 Quân khu thời Đệ nhất Cộng hòa. Ngày 1 tháng 6 năm 1961 sáp nhập vào Quân đoàn III và Vùng 3 Chiến thuật. Ngày 1 tháng 1 năm 1963, tái lập trở thành Quân đoàn IV và Vùng 4 Chiến thuật.}}<br>{{Flagicon image|Flag of the Minister of National Defense of the Republic of Vietnam.svg}} [[Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa|Bộ Quốc phòng]]<br>{{Flagicon image|ARVN Joint General Staff Insignia.svg}} [[Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Bộ Tổng Tham mưu]]<br>{{Flagicon image|Emblem of the Republic of Vietnam (1955–1957).svg}} [[Tổng thống Việt Nam Cộng hòa|Phủ Tổng thống]]
|bắt đầu 6= 1/1963
|battles={{unbulleted list|[[Chiến dịch Hoàng Diệu (1955)|Chiến dịch Hoàng Diệu]]|[[Chiến tranh Đông Dương]]|[[Chiến tranh Việt Nam]]|[[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|Đảo chính VNCH 1963]]|[[Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964|Đảo chính VNCH 1964]]}}
|kết thúc 6= 11/1963
|awards= [[Hình: VPD National Order of Vietnam - Grand Cross BAR.png|26px]] [[Bảo quốc Huân chương]] đệ Nhất hạng
|trưởng chức vụ 6= Cấp bậc
|relations={{unbulleted list|[[Dương Văn Nhựt]] (em trai)|Dương Thanh Sơn (em trai)}}
|trưởng viên chức 6= -Trung tướng
|children={{unbulleted list|Dương Thị Xuân Mai|Dương Minh Đức|Dương Minh Tâm}}
|địa hạt 6= Dinh Gia Long
| father = Dương Văn Mâu
|phó chức vụ 6= Tổng thống
| mother = Nguyễn Thị Kỷ
|phó viên chức 6= -[[Ngô Đình Diệm]]
| alma_mater = {{unbulleted list|[[Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu (Tiền Giang)|Collège de Mytho]]|[[Collège Chasseloup-Laubat]]|Trường Sĩ quan Thủ Dầu Một|Học viện Quân sự Tham mưu Cao cấp Paris, Pháp|Học viện Quân sự Chỉ huy Tham mưu Fort Leavenworth, Hoa Kỳ}}
 
|chức vụ 7= [[Hình: ARVN Joint General Staff Insignia.svg|22px]]<br>Tư lệnh Hành quân Bộ Tổng tham mưu
|bắt đầu 7= 1/1961
|kết thúc 7= 12/1962
|trưởng chức vụ 7= Cấp bậc
|trưởng viên chức 7= -Trung tướng
|địa hạt 7= Quân khu Thủ đô
|phó chức vụ 7= Phụ tá
|phó viên chức 7= -Thiếu tướng [[Lê Văn Kim]]
 
|chức vụ 8= [[Hình: Flag of the Minister of National Defense of the Republic of Vietnam.svg|22px]]<br>Tổng Thư ký Thường trực Bộ Quốc phòng
|bắt đầu 8= 1/1960
|kết thúc 8= 1/1961
|trưởng chức vụ 8= Cấp bậc
|trưởng viên chức 8= -Trung tướng
|địa hạt 8= Quân khu Thủ đô
|phó chức vụ 8= Bộ trưởng
|phó viên chức 8= -Luật sư [[Trần Trung Dung]]
 
|chức vụ 9= [[Hình: QD III VNCH.jpg|22px]] [[Hình: QD IV VNCH.jpg|22px]] [[Hình: ARVN Capital Military Zone Unit SSI.svg|22px]]<br>Tư lệnh Tổng quát 3 Quân khu<br>Quân khu Thủ đô, Quân khu 1 và 5<ref>Quân khu Thủ đô, Đệ nhất Quân khu, Đệ ngũ Quân khu là tiền thân của Biệt khu Thủ đô, Vùng 3 chiến thuật, Vùng 4 chiến thuật.</ref>
|bắt đầu 9= 1/1959
|kết thúc 9= 1/1960
|trưởng chức vụ 9= Cấp bậc
|trưởng viên chức 9= -Trung tướng
|kế nhiệm 9= -Trung tướng [[Thái Quang Hoàng]]<br>
|địa hạt 9= Việt Nam Cộng hòa
 
|chức vụ 10= [[Hình: ARVN Capital Military Zone Unit SSI.svg|25px]]<br>Tư lệnh Quân khu Thủ đô<br>''(Tiền thân của Biệt khu Thủ đô)
|bắt đầu 10= 1/1957
|kết thúc 10= 8/1958
|trưởng chức vụ 10= Cấp bậc
|trưởng viên chức 10= -Trung tướng (12/1956)
|tiền nhiệm 10= ''Đầu tiên''
|kế nhiệm 10= -Đại tá Nguyễn Văn Y
|địa hạt 10= Thủ đô Sài Gòn
 
|chức vụ 11= Chỉ huy trưởng<br>Phân khu Sài Gòn - Chợ Lớn
|bắt đầu 11= 11/1954
|kết thúc 11= 1/1957
|trưởng chức vụ 11= Cấp bậc
|trưởng viên chức 11= -Trung tá (11/1954)<br>-Đại tá (5/1955)<br>-Thiếu tướng (11/1955)
|địa hạt 11= Thủ đô Sài Gòn
 
|chức vụ 12= [[Hình: QD III VNCH.jpg|22px]]<br>Tham mưu trưởng<br>Đệ nhất Quân khu Nam Việt
|bắt đầu 12= 7/1952
|kết thúc 12= 12/1952
|trưởng chức vụ 12= Cấp bậc
|trưởng viên chức 12= -Thiếu tá
|kế nhiệm 12= -Thiếu tá [[Trần Văn Minh (lục quân)|Trần Văn Minh]]
|địa hạt 12= Sài Gòn
|phó chức vụ 12= Tư lệnh
|phó viên chức 12= -Đại tá [[Lê Văn Tỵ]]
 
|chức vụ 13= Chánh võ phòng Thủ hiến Nam Việt
|bắt đầu 13= 1/1951
|kết thúc 13= 7/1952
|trưởng chức vụ 13= Cấp bậc
|trưởng viên chức 13= -Đại úy (8/1950)<br>-Thiếu tá (12/1951)
|phó chức vụ 13= Thủ hiến
|phó viên chức 13= -Đốc phủ sứ [[Thái Lập Thành]]
 
|danh hiệu= Minh Lớn, Big Minh
|quốc tịch= {{USA}}<br>{{flag|Việt Nam Cộng hòa}}
|nguyên nhân mất= Tuổi già
|nơi ở= [[California]], [[Hoa Kỳ]]
|nghề nghiệp= Quân nhân, Chính khách
|dân tộc= [[Người Việt|Kinh]]
|đạo= [[Phật giáo]]
|vợ= Trần Thị Lang
|họ hàng= -Các em:<br>[[Dương Văn Nhựt]]<br>Dương Thanh Sơn<br>Nguyễn Hồng Đài (con rể)
|cha= Dương Văn Mâu
|mẹ= Nguyễn Thị Kỷ
|con= Dương Thị Xuân Mai<br>Dương Minh Đức<br>Dương Minh Tâm
|học vấn= Tú tài toàn phần Pháp
|học trường= -Trường [[Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu (Tiền Giang)|Collège de Mytho]], [[Mỹ Tho]]<br>-Trường [[Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh|Collège Chasseloup-Laubat]], [[Sài Gòn]]<br>-Trường Sĩ quan [[Thủ Dầu Một (tỉnh)|Thủ Dầu Một]]<br>-Học viện Quân sự Tham mưu Cao cấp Paris, Pháp<br>-Học viện Quân sự Chỉ huy Tham mưu Fort Leavenworth, Kansas, Hoa Kỳ
|quê quán = Nam Kỳ
 
|ngày sinh= {{ngày sinh|1916|2|16}}
|ngày mất= {{ngày mất và tuổi|2001|8|9|1916|2|6}}
|nơi sinh= [[Mỹ Tho (tỉnh)|Mỹ Tho]], [[Nam Kỳ]], [[Liên bang Đông Dương]]
|nơi mất= [[Califonia]], [[Hoa Kỳ]]
|phục vụ= [[Hình: Flag of French Indochina.svg|22px]] [[Liên bang Đông Dương]]<br>[[Hình: Flag of South Vietnam.svg|22px]] [[Việt Nam Cộng hòa]]
|thuộc= [[Hình: Flag of the South Vietnamese Army.png|22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
|năm phục vụ= [[1940]]-[[1975]]
|cấp bậc= [[Hình: US-O10 insignia.svg|64px]] [[Đại tướng]]
|đơn vị= [[Hình: QD III VNCH.jpg|22px]] [[Quân đoàn III (Việt Nam Cộng hòa)|Đệ nhất Quân khu]]<ref>Đệ nhất Quân khu là một trong 4 Quân khu thời Quân đội Quốc gia thành lập từ [[1 tháng 7]] năm [[1952]], và là một trong 6 Quân khu dưới thời Đệ nhất Cộng hòa từ năm 1956 đến năm 1959. Kể từ ngày [[1 tháng 3]] năm [[1959]] được điều chỉnh trở thành Quân đoàn III và Vùng 3 Chiến thuật.</ref><br>[[Hình: ARVN Capital Military Zone Unit SSI.svg|22px]] [[Biệt khu Thủ đô|Quân khu Thủ đô]]<ref>Quân khu Thủ đô là một trong 6 Quân khu dưới thời Đệ nhất Cộng hòa ([[Việt Nam Cộng hòa]]) từ 26/10/1956 đến 1/6/1961. Sau đó được điều chỉnh thành Biệt khu Thủ đô trực thuộc Quân đoàn III và Vùng 3 Chiến thuật. Tướng Dương Văn Minh có hai lần chỉ huy đơn vị này:<br>- Lần thứ nhất: Trung tá Chỉ huy trưởng Phân khu Sài Gòn-Chợ Lớn (1954) gồm Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định, Tây Ninh và hai Quận Cần Đước, Cần Giuộc (hai Quận này về sau trực thuộc tỉnh [[Long An]]).<br>- Lần thứ hai: Trung tướng Tư lệnh Quân khu Thủ đô (1957-1958).</ref><br>[[Hình: QD IV VNCH.jpg|22px]] [[Quân đoàn IV (Việt Nam Cộng hòa)|Đệ ngũ Quân khu]]<ref>Đệ ngũ Quân khu (Miền Tây Nam phần - [[Đồng bằng sông Cửu Long]]) là một trong 6 Quân khu thời Đệ nhất Cộng hòa. Ngày 1/6/1961 sáp nhập vào Quân đoàn III và Vùng 3 Chiến thuật. Ngày 1/1/1963, tái lập trở thành Quân đoàn IV và Vùng 4 Chiến thuật.</ref><br>[[Hình: Flag of the Minister of National Defense of the Republic of Vietnam.svg|22px]] [[Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa|Bộ Quốc phòng]]<br>[[Hình: ARVN Joint General Staff Insignia.svg|18px]] [[Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Bộ Tổng Tham mưu]]<br>[[Hình: Emblem of South Vietnam (1955 - 1957).svg|22px]] [[Tổng thống Việt Nam Cộng hòa|Phủ Tổng thống]]
|chỉ huy= [[Hình:Flag of French Indochina.svg|20px]] [[Liên bang Đông Dương|Quân đội Thuộc địa Pháp]]<br>[[Hình: Flag of France.svg|20px]] [[Quân đội Pháp|Quân đội Liên hiệp Pháp]]<br>[[Hình: Flag of the Vietnamese National Army.svg|20px]] [[Quân đội Quốc gia Việt Nam|Quân đội Quốc gia]]<br>[[Hình: Flag of the South Vietnamese Army.jpg|20px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
|tham chiến= - [[Chiến tranh Đông Dương]]<br>- [[Chiến tranh Việt Nam]]
|khen thưởng= [[Hình: VPD National Order of Vietnam - Grand Cross BAR.png|26px]] [[Bảo quốc Huân chương]] đệ Nhất hạng
}}
 
'''Dương Văn Minh''' (1916-2001) là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của [[Quân đội Việt Nam Cộng hòa]], cấp bậc [[Đại tướng]]. Ông xuất thân từ khóa đầu tiên ở Trường Sĩ quan Võ bị [[Quốc gia Việt Nam]] do Chính quyền Pháp tại [[Liên bang Đông Dương]] mở ra ở miền Đông Nam phần Việt Nam với mục đích đào tạo người bản xứ trở thành sĩ quan phục vụ cho Quân đội Thuộc địa Pháp. Thời gian tại ngũ, ông được đảm trách những chức vụ chuyên về lĩnh vực Chỉ huy và Tham mưu. Ông là một trong số ít sĩ quan được phong cấp tướng thời [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhất Cộng hòa]] (Thiếu tướng năm 1955) và cũng là một trong 5 quân nhân được thăng cấp Đại tướng trong [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]. Ông cũng là một chính khách từng giữ vị trí [[Quốc trưởng]] trong giai đoạn (1963-1964) và là [[Tổng thống]] cuối cùng của [[Việt Nam Cộng hòa]].
 
Giữ chức vụ [[Tổng thống]] trong thời gian 3 ngày (từ 28 tháng 4 đến 30 tháng 4 năm 1975), nhờ sự vận động của em trai là [[Dương Văn Nhựt|Dương Thanh Nhựt]] (bí danh [[Dương Văn Nhựt|Mười Ty]], Đại tá [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]]), nên ngày.Ngày 30 tháng 4 năm 1975, ông đã kêu gọi các đơn vị quân đội Việt Nam Cộng hòa còn lại ngừng bắn và đầu hàng vô điều kiện theo yêu cầu của [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng miền Nam]] khi họ bắt đầu tấn công vào [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], để tránh thương vong cho người dân và sự tàn phá đổ nát cho thành phố. Sau đó, ông tiếp tục làm cố vấn cho Chính phủ mới trước khi sang nước ngoài để sống với con cái.
 
==Tiểu sử và binh nghiệp==
Hàng 82 ⟶ 171:
Ngày 1 tháng 11 năm 1955, ông được tân Quốc trưởng Ngô Đình Diệm thăng cấp [[Thiếu tướng]] tại nhiệm. Đầu năm 1956, sau khi hoàn tất việc dẹp loạn Bình Xuyên, ông được cử giữ chức vụ Tư lệnh [[Chiến dịch Nguyễn Huệ]] rồi tiếp đến Chiến dịch Thoại Ngọc Hầu để bình định miền Tây, đánh dẹp Lực lượng Quân sự Giáo phái [[Phật giáo Hòa Hảo|Hòa Hảo]] của các tướng [[Năm Lửa]] và [[Ba Cụt]]. Ngày 26 tháng 10, ông được Tổng thống Diệm chỉ định làm Tổng Chỉ huy cuộc duyệt binh mừng lễ kỷ niệm Đệ nhất Chu niên ngày Quốc khánh Đệ nhất Cộng hòa trên Đại lộ Trần Hưng Đạo, Sài Gòn. Ngày 8 tháng 12 cuối năm, ông được thăng cấp [[Trung tướng]] tại nhiệm.
 
Đầu năm 1957, ông được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Quân khu Thủ đô. Từ tháng 7 đến tháng 11, ông có 3 lần hướng dẫn phái đoàn Quân sự du hành quan sát tại các Quốc gia [[Nhật Bản]] (12 tháng 7), [[Úc]] (1 tháng 9) và [[Hàn Quốc]]. Đầu tháng 8 năm 1958, bàn giao chức vụ Tư lệnh Quân khu Thủ đô lại cho Đại tá [[Nguyễn Văn Y (đạiĐại, Quân lực Việt Nam Cộng hòaVNCH)|Nguyễn Văn Y]]<ref>Đại tá Nguyễn Văn Y sinh năm 1922 tại Tây Ninh, tốt nghiệp khóa 3 Võ bị Đà Lạt, chức vụ sau cùng là Tổng giám đốc Tổng nha Cảnh sát Quốc gia, giải ngũ năm 1964. Từ trần tại Hoa Kỳ năm 2012</ref> để đi du học lớp Chỉ huy Tham mưu Cao cấp ''(khóa 58-2)'' tại Học viện Chỉ huy và Tham mưu Fort Leaveworth, Kansas, Hoa Kỳ với thời gian thụ huấn 16 tuần. Đầu tháng 1 năm 1959 mãn khóa học về nước, ông được giao cho chức vụ Tư lệnh tổng quát 3 Quân khu gồm: Quân khu Thủ đô, Quân khu 1 và Quân khu 5 ''(Đệ nhất và Đệ ngũ Quân khu)<ref>Thời điểm này, Tư lệnh Quân khu Thủ đô là Đại tá [[Nguyễn Văn Y (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Văn Y]], Tư lệnh Đệ nhất Quân khu là Đại tá [[Nguyễn Văn Là]] nhưng cả hai2 đều dưới quyền Tướng [[Dương Văn Minh]], tướng Minh Tư lệnh Đệ ngũ Quân khu tân lập đồng thời kiêm Tổng tư lệnh cả ba3 Quân khu, trong đó có Quân khu Thủ đô và Đệ nhất Quân khu.</ref>.
 
Tuy nhiên, trong những năm sau đó, sự tín nhiệm của ông đối với Tổng thống Ngô Đình Diệm bị giảm sút. Ông lần lượt được bổ nhiệm vào các chức vụ không có thực quyền. Đầu năm 1960, ông được cử làm Tổng Thư ký Thường trực Bộ Quốc phòng. Qua đầu năm 1961, giữ chức vụ Tư lệnh Bộ Tư lệnh Hành quân tại Bộ Tổng Tham mưu, Phụ tá cho ông là Thiếu tướng [[Lê Văn Kim]]. Giữa năm 1962, ông được cử hướng dẫn Phái đoàn Quân sự du hành quan sát cuộc thao dượt Hải quân Liên phòng Đông Nam Á. Ngày 8 tháng 12, Bộ Tư lệnh Hành quân Bộ Tổng Tham mưu giải tán. Đầu năm 1963, ông được chuyển về [[Dinh Độc Lập|Phủ Tổng thống]] giữ chức vụ Cố vấn Quân sự cho Tổng thống.<ref>Ngay từ năm 1962, do nắm được những bất mãn của tướng Dương Văn Minh đối với Chính phủ Ngô Đình Diệm, phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhiều lần vận động sự ủng hộ của ông thông qua các tiếp xúc bí mật của người em trai là [[Dương Văn Nhựt|Dương Thanh Nhựt]], một sĩ quân Quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bí mật trở vào Nam.</ref>
 
===Đảo chính 1963 và những thăng trầm sau đó===
[[Hình: Tuong Duong Van Minh.jpg|200px180px|nhỏ|phảitrái|Trung tướng Dương Văn Minh, Chủ tịch Hội đồng Quân nhân Cách mạng]]
Vốn đã có bất mãn tồn tại, cộng thêm là một tín đồ [[Phật giáo]], ông đã nhiều lần biểu hiện thái độ không hài lòng với [[Biến cố Phật giáo, 1963|những biện pháp trấn áp Phật giáo]] của Chính phủ Ngô Đình Diệm. Trong cuộc đảo chính ngày 1 tháng 11 năm 1963, ông đóng vai trò chính với cương vị Chủ tịch [[Hội đồng Quân nhân Cách mạng (Việt Nam Cộng hòa)|Hội đồng Quân nhân Cách mạng]], cùng với các tướng [[Trần Văn Đôn]], [[Lê Văn Kim]], [[Mai Hữu Xuân]], [[Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa)|Đỗ Mậu]]...
 
Từ khi hai anh em Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]] và Cố vấn [[Ngô Đình Nhu]] bị sát hại (ngày 2/11/1963), ông và các tướng tá đồng sự của ông không ai công khai thừa nhận mình có tham gia quyết định giết Tổng thống, có thể vì 2 lẽ:
* :-Việc sát hại Nguyên thủ đứng đầu Chính phủ như Tổng thống Diệm là hành động làm phản ở mức cao nhất, điều vượt quá sức tưởng tượng của nhiều quan chức [[Việt Nam Cộng hòa]] thời đó.
* :-Các tướng tá tham gia đảo chánh trong chừng mực nào đó hầu hết đều có mang ơn Tổng thống Diệm trên con đường thăng tiến binh nghiệp của mình, nhưng họ "bất đắc dĩ" phải hạ thủ là để "sát nhất miêu cứu vạn thử" (giết một con mèo để cứu muôn con chuột), và cần phải "nhổ cỏ tận gốc" đề phòng nhóm thân Tổng thống Diệm lưu vong ở nước ngoài sẽ có thể tái tập hợp lực lượng, kết hợp với ngoại quốc hoặc thành phần trong nước để tìm cách phục hồi quyền lực, trả thù nhóm đảo chính.
*''-Thành phần Ủy ban Chấp hành Hội đồng Quân nhân cách mạng (trình diện ngày 3/11/1963):''<br>-Chủ tịch: Trung tướng [[Dương Văn Minh]]<br>-Đệ nhất Phó chủ tịch: Trung tướng [[Trần Văn Đôn]]<br>-Đệ nhị Phó chủ tịch: Trung tướng [[Tôn Thất Đính]]<br>-Ủy viên Kinh tế: Trung tướng [[Trần Văn Minh (lục quân)|Trần Văn Minh]]<br>-Ủy viên An ninh: Trung tướng [[Phạm Xuân Chiểu]]<br>-Ủy viên Quân sự: Trung tướng [[Trần Thiện Khiêm]]<br>-Ủy viên Chính trị: Thiểu tướng [[Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng hòa)|Đỗ Mậu]]<br>-Tổng thư ký-Ủy viên Ngoại giao: Trung tướng [[Lê Văn Kim]]<br>-Ủy viên: Trung tướng [[Mai Hữu Xuân]]<br>-Ủy viên: Trung tướng [[Lê Văn Nghiêm]]<br>-Ủy viên: Thiếu tướng [[Nguyễn Văn Thiệu]]<br>-Ủy viên: Thiếu tướng [[Nguyễn Hữu Có]]
*''Thành phần Chính phủ Lâm thời:''<br>-Thủ tướng kiêm Tổng trưởng Kinh tế-Tài chính: Đốc phủ sứ [[Nguyễn Ngọc Thơ]]<br>-Tổng trưởng Quốc phòng: Trung tướng [[Trần Văn Đôn]]<br>-Tổng trưởng An ninh: Trung tướng [[Tôn Thất Đính]]<br>-Tổng trưởng Ngoại giao: Ông [[Phạm Đăng Lâm]]<br>-Tổng trưởng Tư pháp: Thẩm phán [[Nguyễn Văn Mầu]]<br>-Tổng trưởng Quốc gia Giáo dục: Giáo sư [[Phạm Hoàng Hộ]]<br>-Tổng trưởng Cải tiến Nông thôn: Kỹ sư [[Trần Lê Quang]]<br>-Tổng trưởng Thông tin: Thiếu tướng [[Trần Tử Oai]]<br>-Tổng trưởng Công chánh-Giao thông: Kỹ sư [[Trần Ngọc Oánh]]<br>-Tổng trưởng Y tế: Y sĩ Đại tá [[Vương Quang Trường]]<br>-Tổng trưởng Lao động: Ông [[Nguyễn Lê Giang]]<br>-Tổng trưởng Thanh niên-Thể thao: Ông [[Nguyễn Hữu Phi]]<br>-Bộ trưởng Phủ Thủ tướng: Ông [[Nguyễn Thành Cung]]<br>-Bộ trưởng Tài chính: Ông [[Lưu Văn Tính]]<br>-Bộ trưởng Kinh tế: Tiến sĩ [[Âu Trường Thanh]]
 
Tuy nhiên, chỉ 2 tháng sau, tướng [[Nguyễn Khánh]] cầm đầu [[Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964|Cuộc Chỉnh lý ngày 30 tháng 1 năm 1964]] lật đổ Chính quyền Quân sự này và giành quyền cai trị Việt Nam Cộng hòa. Ông bị thất thế về chính trị, mặc dù vẫn được giữ chức vụ [[Nguyên thủ quốc gia|Quốc trưởng]], với chức vụ này, ông là một trong 3 lãnh đạo Quốc gia cho chế độ được xưng là "Tam đầu chế":<br>-Quốc trưởng: Trung tướng [[Dương Văn Minh]]<br>-Thủ tướng: Trung tướng [[Nguyễn Khánh]]<br>-Tổng tư lệnh Quân đội: Đại tướng [[Trần Thiện Khiêm]] .
* Quốc trưởng: Trung tướng Dương Văn Minh
* Thủ tướng: Trung tướng [[Nguyễn Khánh]]
* Tổng tư lệnh Quân đội: Đại tướng [[Trần Thiện Khiêm]]
 
Ngày 24 tháng 11 năm 1964, ông được Quốc trưởng [[Phan Khắc Sửu]] thăng cấp [[Đại tướng]] (cùng với tướng [[Nguyễn Khánh]]). Tháng 12 năm 1964, ông bị ép đi làm Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại [[Thái Lan]] thay thế Trung tướng [[Thái Quang Hoàng]]. Ngày 21 tháng 3 năm 1965<ref>Sắc lệnh số 119/QT/SL ngày 24/5/1965.</ref>, ông nhận được quyết định giải ngũ của Hội đồng Quân lực. Tuy nhiên, ông vẫn được giữ làm Đại sứ tại Thái Lan cho đến năm 1968 mới được Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] cho hồi hương.<ref>Năm 1967, tướng Dương Văn Minh làm đơn xin về nước để tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ 1967-1971 nhưng Quốc hội bác đơn vì không hợp lệ.</ref>
Hàng 109 ⟶ 197:
{{cquote|''Tôi cảm ơn thiện chí của ông, nhưng trong đời tôi, tôi đã từng làm tay sai cho [[Pháp]], rồi tay sai cho [[Hoa Kỳ|Mỹ]], đã quá đủ rồi. Tôi không thể tiếp tục làm tay sai cho [[Trung Quốc]]''.<ref>Nguyễn Hữu Thái. Hồi ức "Dương Văn Minh và tôi" năm 2008.</ref>|}}
 
8h sáng ngày 30 tháng 4, ông và phó Tổng thống [[Nguyễn Văn Huyền]] cùng Thủ tướng [[Vũ Văn Mẫu]] quyết định đơn phương tuyên bố bàn giao chính quyền lại cho [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]]. Ông Mẫu ngồi soạn lời tuyên bố, mất khoảng một tiếng đồng hồ. Đến 9h, giao cho ông đọc vào máy ghi âm. Trong lúc ông thâu băng lời tuyên bố, Chuẩn tướng [[Nguyễn Hữu Hạnh]] quyền Tổng tham mưu trưởng, gọi điện cho Tư lệnh Quân đoàn IV là Thiếu tướng [[Nguyễn Khoa Nam]] và yêu cầu tướng Nam cố gắng thi hành lệnh Tổng thống sẽ phát trên [[Đài Vô tuyến Việt Nam]]. Tướng Hạnh cũng đến Đài phát thanh để ra nhật lệnh cho quân đội và các lực lượng vũ trang buông súng thi hành lệnh của Tổng thống. Tuyên bố của ông, nhật lệnh của tướng Hạnh được truyền đi trên [[Đài Vô tuyến Việt Nam]] lúc 9h30:<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/but-ky-nguyen-huu-hanh-ky-cuoi-ngay-lich-su-20191001113028232.htm|title=Bút ký Nguyễn Hữu Hạnh - Kỳ cuối: Ngày lịch sử|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|urldead-statusurl=|accessdate =}}</ref>
 
:''Tôi, Tổng thống Dương Văn Minh. Đường lối, chủ trương của chúng tôi là hòa giải và hòa hợp dân tộc để cứu sinh mạng đồng bào. Tôi tin tưởng sâu xa vào sự hòa giải giữa người [[Việt Nam]] để khỏi phí phạm xương máu người [[Việt Nam]]. Vì lẽ đó, tôi yêu cầu tất cả các anh em chiến sĩ [[Việt Nam Cộng hòa]] hãy bình tĩnh, ngưng nổ súng và ở đâu (thì) ở đó. Chúng tôi cũng yêu cầu anh em chiến sĩ [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] ngưng nổ súng. Chúng tôi ở đây chờ gặp [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] để cùng nhau thảo luận về lễ bàn giao chánh quyền trong vòng trật tự, tránh sự đổ máu vô ích của đồng bào.''
 
11 giờ 30 phút ngày 30 tháng 4, Trung úy [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] [[Bùi Quang Thận]] đã hạ [[Quốc kỳ Việt Nam#Cờ ba sọc|lá cờ Việt Nam Cộng hòa]] trên nóc dinh xuống, kéo [[Quốc kỳ Việt Nam#Cờ Giải phóng|lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] lên.
[[Tập_tin:30thang4.jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:30thang4.jpg|nhỏ|[[Phạm Xuân Thệ]] (phải) đưa Dương Văn Minh và [[Vũ Văn Mẫu]] đến đài phát thanh.]]
Cùng lúc này, Đại úy Trung đoàn phó Trung đoàn 66 [[Phạm Xuân Thệ]] cùng lực lượng đột kích thọc sâu của [[Quân đoàn 2, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân đoàn 2]] và [[Biệt động Sài Gòn|Biệt động thành Sài Gòn]] tiến vào [[dinh Độc Lập]] bắt ông Dương Văn Minh cùng toàn bộ những nhân vật chủ chốt của Nội các chính quyền Sài Gòn. Dương Văn Minh nói: ''"Tôi chờ các ông tới để bàn giao chính quyền"'', [[Phạm Xuân Thệ]] trả lời: ''"Các ông đã không còn gì để bàn giao. Thay mặt Cách mạng, tôi đề nghị ông ra lệnh đầu hàng vô điều kiện để tránh đổ máu không cần thiết"''. Ông đồng ý.
 
:Khoảng 12 giờ trưa, Đại úy [[Phạm Xuân Thệ]] đưa Tổng thống Dương Văn Minh, Thủ tướng [[Vũ Văn Mẫu]] lên xe Jeep để đến đài phát thanh. Chiếc xe thứ hai chở Trung tá Chính ủy Lữ đoàn Xe tăng 203 [[Bùi Văn Tùng]] cùng hai nhà báo [[BeorriesBorries Gallasch]] (người Đức, báo ''[[Der Spiegel]]'') và [[Hà Huy Đỉnh]]. Đến đài Phát thanh, tất cả lên phòng ghi âm bé tí xíu rộng khoảng 20 m vuông. Trong lúc đứng đợi, một nhân viên của Đài giật chân dung [[Nguyễn Văn Thiệu]] trên tường, ném qua cửa sổ xuống sân. Không khí căng thẳng thay đổi khi đại uý Thệ thay đổi thái độ, vui vẻ nói<ref name="bbc.com">[https://www.bbc.com/vietnamese/forum-52411039 30/04/1975: Tổng thống Dương Văn Minh nói 'Theo Tây, Mỹ mãi chưa đủ sao giờ lại theo Tàu?]</ref>:
:''Anh Minh, anh yên tâm ! Chúng tôi chiến đấu cho dân tộc, vì vậy chúng tôi buộc phải đánh bại những kẻ cam tâm bán nước. Nhưng bây giờ chúng tôi đã vào đây, không ai làm gì anh đâu và cũng không ai sẽ bắt tội anh.''
 
:Chính uỷ Tùng muốn tướng Minh đọc qua những lời thảo trước khi ghi âm. Song không tìm thấy một chiếc máy ghi âm nào trong Đài Phát thanh do toà nhà vừa trải qua một trận hôi của. Chỉ còn chiếc máy ghi âm nhỏ của báo Spiegel. Việc thu âm tiến hành đến ba lần. Lần thứ nhất ông Minh không đọc tiếp khi đến dòng chữ ''"Tôi, Dương Văn Minh, tổng thống Chính quyền Sài Gòn..."''. Ông chỉ muốn giản lược là " Tướng Minh " và không muốn nhắc đến chức vị Tổng thống mới tiếp nhận được hai ngày. Cuối cùng mọi người nhất trí với với lời văn: ''"Tôi, tướng Dương Văn Minh ra lệnh cho tất cả binh sĩ hạ vũ khí đầu hàng..."''<ref name="bbc.com"/>
 
Tại đài phát thanh, ông thay mặt toàn bộ Nội các của Chính quyền Sài Gòn đã đọc tuyên bố đầu hàng vô điều kiện với quân đội cách mạng (tức [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]]). Thay mặt các đơn vị quân Giải phóng đánh chiếm dinh Độc Lập, Trung tá [[Bùi Văn Tùng]] đọc lời tiếp nhận đầu hàng. Chiến tranh kết thúc. Chính Quyền Việt Nam Cộng hòa chính thức [[Việt Nam Cộng hòa#Suy vong|sụp đổ]].
 
===Sau 1975===
Sau ngày 30 tháng 4, ông không phải đi cải tạo và sống tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] ([[Thành phố Hồ Chí Minh|Tp Hồ Chí Minh]]). Ông còn được mời làm cố vấn cho Chính phủ mới. Có hình ảnh cho thấy ông thường xuyên đi bầu cử như một công dân chế độ mới.
 
Tháng 10 năm 1981, chínhChính quyền [[Việt Nam]] cho phép ông được xuất cảnh sang [[Pháp]] chữa bệnh và đoàn tụ gia đình. Năm 1988, ông chuyển sang [[Hoa Kỳ]], sống với vợ chồng người con gái tại [[Pasadena, California|Pasadena]], [[California]] và định cư luôn tại đây.
 
Ngày 9 tháng 8 năm 2001, ông qua đời tại nơi định cư,. hưởngHưởng thọ 85 tuổi.
 
==Huy chương==
* -[[Bảo quốc Huân chương]] đệ Nhất đẳng (ân thưởng).<br>-Nhiều Huy chương quân sự, dân sự của [[Việt Nam Cộng hòa]] và Đồng minh
* Nhiều Huy chương quân sự, dân sự của [[Việt Nam Cộng hòa]] và Đồng minh.
 
==Nhận xét==
Hàng 143 ⟶ 230:
 
==Gia đình==
*Thân phụ: Cụ Dương Văn Mâu (tức Dương Văn Mau, nguyên danh là Dương Văn Huề), cựu công chức Hành chính, tùng sự tại dinh Phó soái [[Nam Kỳ]], hàm Đốc phủ sứ.
*Thân mẫu: của ông làCụ Phan Xuân Lý.
:''(Tướng Dương Văn Minh là con trai trưởng trong gia đình, "Anh Hai" theo cách gọi [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]]), sau ông còn có 3 em trai và 3 em gái).
*Bào đệ:<br>-[[Dương Văn Nhựt|Dương Thanh Nhựt]] (tức Dương Văn Nhật), sinh năm 1918. Nguyên là Thiếu tướng [[Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân đội Nhân dân Việt Nam]], người đã vận động anh mình ''(tướng Minh)'' không bắt tay với [[Trung Quốc]] mà đầu hàng. Mất năm 1999 tại Thành phố Hồ Chí Minh.<br>-[[Dương Thanh Sơn (Đạu tá, Quân lực VNCH)|Dương Thanh Sơn]], sinh năm 1924, tốt nghiệp Võ bị Đà Lạt K6. Nguyên Đại tá [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], Trưởng phòng Truyền tin Bộ Tư lệnh [[Biệt khu Thủ đô]].
 
*Phu nhân: Bà Trần Thị Lang.
Ông có hai bào đệ là:
:Ông bà có ba người con (2 trai, 1 gái):<br>-Dương Thị Xuân Mai (Phu quân: [[Nguyễn Hồng Đài (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Nguyễn Hồng Đài]], sinh năm 1931, tốt nghiệp Võ khoa Thủ Đức K1. Sau cùng là Đại tá Trưởng khối Kế hoạch của [[Tổng cục Tiếp vận, Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Tổng cục Tiếp vận]]. Hiện cùng gia đình định cư ở [[Hoa Kỳ]]).<br>-Dương Minh Đức (định cư ở [[Pháp]].<br>-Dương Minh Tâm (định cư ở [[Pháp]]).
* [[Dương Văn Nhựt|Dương Thanh Nhựt]] (tức Dương Văn Nhật), sinh năm 1918. Nguyên là Đại tá [[Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân đội Nhân dân Việt Nam]], người đã vận động anh mình ''(tướng Minh)'' không bắt tay với [[Trung Quốc]] mà đầu hàng. Mất năm 1999 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
* [[Dương Thanh Sơn (Đại tá, Quân lực VNCH)|Dương Thanh Sơn]], sinh năm 1924, tốt nghiệp Võ bị Đà Lạt K6. Nguyên Đại tá [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], Trưởng phòng Truyền tin Bộ Tư lệnh [[Biệt khu Thủ đô]].
 
Vợ ông là Trần Thị Lang, ông bà có ba người con (2 trai, 1 gái):
* Dương Thị Xuân Mai (Phu quân: [[Nguyễn Hồng Đài (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Nguyễn Hồng Đài]], sinh năm 1931, tốt nghiệp Võ khoa Thủ Đức K1. Sau cùng là Đại tá Trưởng khối Kế hoạch của [[Tổng cục Tiếp vận, Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Tổng cục Tiếp vận]]. Hiện cùng gia đình định cư ở [[Hoa Kỳ]]).
* Dương Minh Đức (định cư ở [[Pháp]]).
* Dương Minh Tâm (định cư ở [[Pháp]]).
 
== Ghi chú ==
<references group="lower-alpha"/>
 
==Chú thích==
Hàng 168 ⟶ 248:
{{thời gian sống|1916|2001}}
 
[[Thể loại: Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại: Đại tướng Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại: Cựu binh Quân đội Thuộc địa Pháp]]
[[Thể loại: Cựu học sinh Collège Chasseloup-Laubat]]
[[Thể loại: Cựu học sinh Collège de My Tho]]
[[Thể loại: Phật tử Việt Nam]]
[[Thể loại: Người Mỹ Tho]]
[[Thể loại: Người Mỹ gốc Việt]]
[[Thể loại: Thành phần thứ ba trong chiến tranh Việt Nam]]
[[Thể loại:Họ Người họ Dương]]
[[Thể loại:Người họ Dương tại Việt Nam]]