Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Màng tế bào”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: axit amin → amino acid using AWB
Dòng 1:
{{Minh họa hệ thống nội màng|thumb|350px|}}'''Màng tế bào''' (hay ở [[sinh vật nhân thực]] còn được gọi là '''màng sinh chất''') là một màng sinh học phân cách môi trường bên trong của các tế bào với môi trường bên ngoài của chúng. Màng tế bào có thể cho phép các [[ion]], các phân tử hữu cơ thấm qua một cách có chọn lọc và kiểm soát sự di chuyển của các chất ra và vào tế bào. Chức năng cơ bản của màng tế bào là bảo vệ tế bào khỏi môi trường xung quanh.
 
Màng tế bào tạo thành bao gồm [[Lớp lipid kép|màng lipid kép]] được gắn kết với các [[protein]]. Màng tế bào có liên quan đến các quá trình của tế bào như là [[sự liên kết tế bào]], [[độ dẫn ion]] và tiếp nhận [[tín hiệu tế bào]]; ngoài ra còn đóng vai trò như là một bề mặt để kết nối một số cấu trúc ngoại bào gồm [[Vách tế bào|thành tế bào]], [[glycocalyx]] và [[Bộ xương tế bào|khung xương]] nội bào. Màng tế bào có thể được tái tạo nhân tạo (có ở [[Tế bào nhân tạo|tế bào nhân tạo]]).
 
== Lịch sử ==
''Bài chính: [[Lịch sử của lý thuyết màng tế bào|Lịch sử của lý thuyết màng tế bào]]''
 
Cấu trúc màng tế bào được giới thiệu theo nhiều cách khác nhau bởi nhiều tác giả khác nhau như ''the ectoplast'' ([[Hugo de Vries|de Vries]], 1885), ''Plasmahaut'' (plasma skin, [[Wilhelm Pfeffer|Pfeffer]], 1877, 1891), ''Hautschicht'' (skin layer, Pfeffer, 1886; được dùng với ý nghĩa khác bởi [[Wilhelm Hofmeister|Hofmeister]], 1867), ''plasmatic membrane'' (Pfeffer, 1900), ''plasma membrane, cytoplasmic membrane, cell envelope and cell membrane.''
Dòng 19:
1. Sự [[thẩm thấu]] và khuếch tán bị động: một số chất (các phân tử nhỏ, ion) chẳng hạn như cacbon đioxit (CO<sub>2</sub>) va oxi (O<sub>2</sub>) có thể di chuyển qua màng sinh chất nhờ vào sự [[khuếch tán]] - một quá trình vận chuyển bị động. Màng hoạt động như một rào chắn đối với các phân tử thiết yếu và ion, diễn ra ở nhiều nồng độ khác nhau trên hai mặt bên của màng. Chẳng hạn như nồng độ Gradien qua màng có tính bán thấm hình thành nên một luồng thẩm thấu cho nước.
 
2. Màng vận chuyển các [[Protein màng|kênh protein]] và các tác nhân vận chuyển: Các chất dinh dưỡng như đường hay [[axitamino aminacid]] phải được đưa vào trong tế bào và các sản phẩm thiết yếu của quá trình trao đổi chất phải ra khỏi tế bào. Chẳng hạn như các phân tử khuếch tán một cách bị động thông qua các [[Protein màng|kênh protein]] như những kênh nước (đối với nước (H<sub>2</sub>O)) trong trường hợp đủ điều kiện khuếch tán hoặc được bơm qua màng nhờ các tác nhân vận chuyển của màng vận chuyển. Các kênh protein còn được gọi là các màng thấm, chúng thường khá cụ thể, nhận biết và vận chuyển chỉ một số hoá chất có trong một nhóm thức ăn được giới hạn, thậm chí thường chỉ là đơn chất.
 
3. Quá trình [[nhập bào]]: là quá trình mà trong đó tế bào hấp thu các phân tử bằng cách nhấn chìm chúng. Màng sinh chất tạo ra một sự biến dạng nhỏ ở bên trong được gọi là lỗ hõm mà tại đó các chất được vận chuyển bị bao bọc lấy. Sau đó, sự biến dạng này được tách ra khỏi màng bên trong của tế bào và tạo ra một túi để chứa đựng các chất bị bao bọc. Quá trình nhập bào là quá trình cho việc tiếp nhận một bộ phận nhỏ các chất đáng tin cậy ("thực bào"), các phân tử nhỏ và ion ("ẩm bào") và đại phân tử. Quá trình nhập bào tiêu tốn năng lượng nên nó được xem như một hình thức vẩn chuyển chủ động.