Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính trị cánh hữu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 11:
Ý nghĩa của cánh hữu "khác nhau giữa các xã hội, các thời kỳ lịch sử, và các hệ thống chính trị và các hệ tư tưởng".<ref>{{chú thích sách|last1=Augoustinos|first1=Martha|last2=Walker|first2=Iain|last3=Donaghue|first3=Ngaire|title=Social Cognition: An Integrated Introduction|date=2006|publisher=Sage Publications|location=London|isbn=9780761942191|page=320|edition=2nd|url=https://books.google.com/books?id=CYjEwFRPEQgC&pg=PA230}}</ref> Theo Từ điển ''The Concise Oxford Dictionary of Politics'', trong các nền dân chủ tự do, chính trị cánh hữu phản đối chủ nghĩa xã hội và dân chủ xã hội. Các đảng cánh hữu bao gồm các đảng viên bảo thủ, những người theo chủ nghĩa dân chủ Kitô giáo, những người tự do cổ điển, những người theo chủ nghĩa dân tộc và những người theo chủ nghĩa quốc gia và cực hữu là những người phân biệt chủng tộc và phát xít.<ref>{{chú thích sách|last1=McLean|first1=Iain|last2=McMillan|first2=Alistair|title=The Concise Oxford Dictionary of Politics|page=465|date=2008|publisher=Oxford University Press|location=Oxford|isbn=9780199205165|edition=3rd}}</ref>
 
==So sánh giữa phe cánh Hữuhữu và cánh Tảtả==
{{chú thích trong đoạn}}
Mặc dù cánh hữu bắt đầu với những người theo [[chủ nghĩa bảo thủ duy truyền thống]], [[chủ nghĩa quân chủ]], nó dần chuyển thành các phong trào bao gồm [[chủ nghĩa tự do cổ điển]], [[chủ nghĩa bảo thủ]], [[chủ nghĩa dân tộc]], [[chủ nghĩa phát xít]], [[chủ nghĩa thượng đẳng chủng tộc]], [[dân chủ Kitô giáo]], [[chủ nghĩa cơ yếu]]. Để xem xét cánh hữu hay cánh tả thường dựa vào đường lối thực tế hơn là hệ tư tưởng chính thức, ví dụ thu hẹp bộ máy hành chính là biểu hiện chính trị cánh hữu - phình to bộ máy hành chính là biểu hiện chính trị cánh tả, tăng thu ngân sách công là chính trị cánh tả - giảm thu chi ngân sách công là chính trị cánh hữu, tăng thuế đánh vào các tầng lớp tư sản là chính trị cánh tả - giảm thuế là chính trị cánh hữu, tư hữu hóa biểu hiện chính trị cánh hữu - quốc hữu hóa là biểu hiện chính trị cánh tả, nhấn mạnh vai trò văn hóa tôn giáo trong đời sống xã hội là chính trị cánh hữu - văn hóa thế tục hay vô thần là chính trị cánh tả (tuy nhiên cũng có một tôn giáo là duy lý và vô thần), mở rộng quyền nhiều hơn xuống tầng lớp dưới là biểu hiện chính trị cánh tả và ngược lại là cánh hữu, cắt giảm an sinh xã hội là biểu hiện chính trị cánh hữu - tăng an sinh xã hội là biểu hiện chính trị cánh tả, kiểm soát nhập cư hay kiểm soát hôn nhân với người nước ngoài là biểu hiện chính trị cánh hữu - thông thoáng nhập cư hay cho kết hôn với người nước ngoài là biểu hiện chính trị cánh tả, thông thoáng đầu tư nước ngoài là biểu hiện chính trị cánh hữu - chú trọng bảo vệ kinh tế trong nước, thực thi tự cung tự cấp (bao cấp) là biểu hiện chính trị cánh tả, gia tăng nhà nước kiểm soát kinh tế là chính trị cánh tả - ngược lại là cánh hữu, tự do tài chính, tiền tệ là chính trị cánh hữu - kiểm soát tài chính và thao túng tiền tệ là chính trị cánh tả...v.v.
 
Chính sách của cánh hữu ở các nước đa nguyên đa đảng thường có lợi nhiều hơn cho tầng lớp trên hay trung lưu lớp trên trong xã hội, nhưng chính sách kinh tế có hiệu quả của họ hấp dẫn cả một bộ phận tầng lớp dưới, hay các chính sách dân tộc chủ nghĩa khích lệ tinh thần dân tộc, chính sách tôn giáo hấp dẫn cả những bộ phận khác trong xã hội. Ví dụ: Ở [[Mỹ]], [[Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)|Đảng Cộng hòa]] thường có xu hướng hạn chế người nhập cư hơn so với [[Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ)|Đảng Dân chủ]], để bảo vệ phồn thịnh và văn hóa truyền thống của Mỹ.