Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ học lượng tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 68:
Tuy vậy đã có những kỹ thuật để tìm các nghiệm xấp xỉ. Một phương pháp gọi là [[Lý thuyết nhiễu loạn (cơ học lượng tử)|lý thuyết nhiễu loạn]], sử dụng kết quả giải tích của một một hình cơ học lượng tử đơn giản nhằm tạo ra kết quả cho những mô hình liên quan phức tạp hơn (ví dụ) bằng cách thêm vào một [[thế năng]] yếu. Một phương pháp khác gọi là "phương trình chuyển động bán cổ điển", áp dụng cho các hệ mà cơ học lượng tử chỉ tạo ra những chênh lệch nhỏ so với hệ cổ điển. Những chênh lệch nhỏ này khi ấy có thể được tính từ những chuyển động cổ điển. Cách tiếp cận này đặc biệt quan trọng trong [[lý thuyết hỗn loạn lượng tử]] (quantum chaos).
 
===Nguyên lý bất định===
=== Mối liên hệ với các lý thuyết khoa học khác ===
 
Một hệ quả cơ bản của hình thức luận cơ bản cơ học lượng tử đó là [[nguyên lý bất định]]. Trong dạng quen thuộc nhất, nguyên lý phát biểu rằng không có sự chuẩn bị nào của một hạt lượng tử có thể cho phép dự đoán chính xác đồng thời kết quả đo vị trí và kết quả đo động lượng của hạt.<ref name = "Cohen-Tannoudji">{{cite book|last1=Cohen-Tannoudji |first1=Claude |last2=Diu |first2=Bernard |last3=Laloë |first3=Franck |title=Quantum Mechanics |author-link1=Claude Cohen-Tannoudji |publisher=John Wiley & Sons |year=2005 |isbn=0-471-16433-X |translator-first1=Susan Reid |translator-last1=Hemley |translator-first2=Nicole |translator-last2=Ostrowsky |translator-first3=Dan |translator-last3=Ostrowsky}}</ref><ref name="L&L">{{cite book
|first1=L.D. |last1=Landau |author-link1=Lev Landau
|first2=E.M. |last2=Lifschitz
|year=1977
|title=Quantum Mechanics: Non-Relativistic Theory
|edition=3rd |volume=3
|publisher=Pergamon Press
|isbn=978-0-08-020940-1
|oclc=2284121
|url=https://archive.org/details/QuantumMechanics_104
}}</ref> Cả vị trí và động lượng là những đại lượng quan sát được, có nghĩa rằng chúng được biểu diễn bởi các toán tử Hermit. Hai toán tử vị trí <math>\hat{X}</math> và toán tử xung lượng <math>\hat{P}</math> không có tính chất giao hoán, nhưng thỏa mãn [[hệ thức giao hoán tử chính tắc]]:
:<math>[\hat{X}, \hat{P}] = i\hbar.</math>
 
Các nguyên tắc cơ bản của cơ học lượng tử rất khái quát. Chúng phát biểu rằng không gian trạng thái của hệ là [[không gian Hilbert]] và các quan sát là các [[toán tử Hermit]] tác dụng lên không gian đó. Nhưng chúng không nói với chúng ta là không gian Hilbert nào và toán tử nào. Chúng ta cần phải chọn các thông số đó cho phù hợp để mô tả định lượng hệ lượng tử. Một hướng dẫn quan trọng cho việc lựa chọn này đó là [[nguyên lý tương ứng]], nguyên lý này phát biểu rằng các dự đoán của cơ học lượng tử sẽ được rút gọn về các dự đoán của cơ học cổ điển khi hệ trở nên lớn. Giới hạn hệ lớn được gọi là "cổ điển" hay "giới hạn tương ứng". Do đó, ta có thể bắt đầu bằng một mô hình cổ điển với một hệ nào đó và cố gắng tiên đoán một mô hình lượng tử mà trong giới hạn tương ứng, mô hình lượng tử đó sẽ rút về mô hình cổ điển.
 
Ban đầu, khi thiết lập cơ học cổ điển, nó được áp dụng cho các mô hình mà giới hạn tương ứng là cơ học cổ điển phi tương đối tính. Ví dụ mô hình [[dao động tử điều hòa lượng tử]] sử dụng biểu thức phi tương đối tính tường minh cho [[động năng]] của dao động tử, và nó là phiên bản lượng tử của [[dao động tử điều hòa cổ điển]].