Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ học lượng tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 106:
 
Nếu trạng thái cho một hệ tổ hợp là rối (hay không tách được), không thể miêu tả được các hệ thành phần {{mvar|A}} hoặc hệ {{mvar|B}} bằng một vectơ trạng thái. Thay vào đó có thể xác định ma trận mật độ thu gọn miêu tả sự thống kê thu được bằng các phép đo trên từng hệ thành phần. Mặc dù thế phép đo làm mất thông tin: khi biết ma trận mật độ thu gọn của từng hệ thành phần là không đủ để tái dựng được trạng thái của hệ tổ hợp.<ref name=":0" /><ref name=":1" /> Giống như ma trận mật độ xác định trạng thái của một hệ thành phần trong hệ lớn hơn, một cách tương tự, [[POVM|độ đo giá trị toán tử dương]] (POVMs) miêu tả hiệu ứng trên một hệ thành phần của một phép đo thực hiện trên hệ lớn hơn. POVMs được sử dụng thường xuyên trong lý thuyết thông tin lượng tử.<ref name=":0" /><ref name="wilde">{{Cite book|last=Wilde|first=Mark M.|title=Quantum Information Theory|publisher=Cambridge University Press|year=2017|isbn=9781107176164|edition=2nd|doi=10.1017/9781316809976.001|arxiv=1106.1445|oclc=973404322}}</ref>
 
Như miêu tả ở trên, vướng víu lượng tử là một đặc trưng quan trọng của các tiến trình đo trong đó một thiết bị trở lên vướng víu với hệ được đo. Các hệ tương tác với môi trường mà chúng nằm trong thông thường bị vướng víu với môi trường đó, một hiện tượng được gọi là [[sự mất kết hợp lượng tử]] (quantum decoherence). Điều này giải thích tại sao, trong thực hành, các hiệu ứng lượng tử trở lên khó quan sát ở những hệ lớn hơn cấp độ vi mô.<ref>{{Cite journal|last=Schlosshauer|first=Maximilian|date=October 2019|title=Quantum decoherence|journal=Physics Reports|language=en|volume=831|pages=1–57|arxiv=1911.06282|bibcode=2019PhR...831....1S|doi=10.1016/j.physrep.2019.10.001}}</ref>
 
== Ứng dụng của cơ học lượng tử ==