Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ học lượng tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 206:
Đây là một ví dụ khác minh họa sự rời rạc của năng lượng cho các [[trạng thái bị chặn]].
 
===Giao thoa kế Mach–Zehnder===
== Lịch sử cơ học lượng tử ==
[[Tập tin:Mach-Zehnder interferometer.svg|360 px|thumb|right|Sơ đồ giao thoa kế Mach–Zehnder.]]
[[Tập tin:Max planck.jpg|nhỏ|150px|Hình 2: [[Max Planck]], cha đẻ của lý thuyết lượng tử.]]
 
''Bài chính: [[Giải Nobel Vật lý|Giải Nobel về vật lý]]''
[[Giao thoa kế Mach–Zehnder]] (MZI) minh họa các khái niệm chồng chập và giao thoa bằng đại số tuyến tính trong không gian hai chiều, hơn là bằng các phương trình vi phân. Có thể coi giao thoa kế là một phiên bản đơn giản của thí nghiệm hai khe, tuy thế nó cũng có những đặc điểm thú vị, ví dụ như trong thí nghiệm bộ xóa lượng tử lựa chọn trễ (delayed choice quantum eraser), thí nghiệm tưởng tượng kiểm tra sự hoạt động của quả bom bởi Elitzur–Vaidman (Elitzur–Vaidman bomb tester), và các nghiên cứu trong vướng víu lượng tử.<ref name=Paris1999>{{cite journal |last=Paris |first=M. G. A. |title=Entanglement and visibility at the output of a Mach–Zehnder interferometer |journal=Physical Review A |date=1999 |volume=59 |issue=2 |pages=1615–1621 |arxiv=quant-ph/9811078 |bibcode=1999PhRvA..59.1615P |doi=10.1103/PhysRevA.59.1615 |s2cid=13963928 }}</ref><ref name=Haack2010>{{Cite journal | last1 = Haack | first1 = G. R. | last2 = Förster | first2 = H. | last3 = Büttiker | first3 = M. | title = Parity detection and entanglement with a Mach-Zehnder interferometer | doi = 10.1103/PhysRevB.82.155303 | journal = Physical Review B | volume = 82 | issue = 15 | pages = 155303 | year = 2010 |arxiv = 1005.3976 |bibcode = 2010PhRvB..82o5303H | s2cid = 119261326 }}</ref>
 
Năm [[1900]], [[Max Planck]] đưa ra ý tưởng là năng lượng phát xạ bị lượng tử hóa để giải thích về sự phụ thuộc của năng lượng phát xạ vào tần số của một [[vật đen]]. Năm [[1905]], Einstein giải thích [[hiệu ứng quang điện]] dựa trên ý tưởng lượng tử của Plank nhưng ông cho rằng năng lượng không chỉ phát xạ mà còn hấp thụ theo những lượng tử mà ông gọi là [[photon|quang tử]]. Năm [[1913]], Bohr giải thích [[quang phổ vạch]] của [[nguyên tử hydrogen]] lại bằng giả thuyết lượng tử. Năm [[1924]] [[Louis-Victor de Broglie|Louis de Broglie]] đưa ra lý thuyết của ông về sóng vật chất.
 
Các lý thuyết trên, mặc dù thành công trong giải thích một số thí nghiệm nhưng vẫn bị giới hạn ở tính [[hiện tượng luận]]: chúng không được chứng minh một cách chặt chẽ về tính lượng tử. Tất cả các lý thuyết đó được gọi là ''lý thuyết lượng tử cổ điển''.