Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ học lượng tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 256:
|doi=10.1103/PhysRevLett.109.111807
|arxiv = 1205.5368 |bibcode = 2012PhRvL.109k1807A |pmid=23005618|s2cid=14712017 }}</ref>
 
Thường không cần thiết phải dùng toàn bộ nội dung của lý thuyết trường lượng tử để miêu tả các hệ thống điện động lực. Một cách tiếp cận đơn giản hơn, mà đã từng được sử dụng từ lúc khai sinh ra cơ học lượng tử, đó là coi các hạt [[điện tích|mang điện]] như là các đối tượng cơ học lượng tử bị tác động bởi một [[trường điện từ]] cổ điển. Ví dụ, mô hình lượng tử cơ bản của [[nguyên tử hydro]] miêu tả [[điện trường]] của nguyên tử hydro sử dụng một [[điện thế|thế Coulomb]] cổ điển <math>\textstyle -e^2/(4 \pi\epsilon_{_0}r)</math>. Cách tiếp cận "bán cổ điển" này trở lên không còn hiệu lực nếu các thăng giáng lượng tử trong trường điện từ đóng một vai trò đáng kể, như ở sự phát ra các [[photon]] bởi các [[hạt điện tích]].
 
Các lý thuyết [[trường (vật lý)|trường lượng tử]] cho [[lực hạt nhân mạnh]] và [[lực hạt nhân yếu]] cũng đã được phát triển. Lý thuyết trường lượng tử của lực hạt nhân mạnh được gọi là [[sắc động lực học lượng tử]], và nó miêu tả các tương tác của các hạt nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử như các [[quark]] và [[gluon]]. Lực hạt nhân yếu và lực điện từ được thống nhất làm một, trong các dạng lượng tử của chúng, trở thành một lý thuyết trường lượng tử (được gọi là [[thuyết điện yếu]]), do các nhà vật lý [[Abdus Salam]], [[Sheldon Glashow]] và [[Steven Weinberg]] phát triển.<ref>{{cite web
|url=http://nobelprize.org/nobel_prizes/physics/laureates/1979/index.html
|title=The Nobel Prize in Physics 1979
|publisher=Nobel Foundation
|access-date=16 December 2020}}</ref>
 
== Xem thêm ==