Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ học lượng tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 281:
 
Bản thân [[Albert Einstein]], một trong những người sáng lập [[thuyết lượng tử cũ|thuyết lượng tử]], đã gặp khó khăn khi lý thuyết rõ ràng không tuân theo một số nguyên lý siêu hình được ưa thích, như [[lý thuyết tất định|tính tất định]] và [[nguyên lý cục bộ|tính định xứ]]. Những cuộc trao đổi lâu dài của Einstein với Bohr về ý nghĩa và trạng thái của cơ học lượng được biết đến là [[tranh luận Bohr–Einstein]]. Einstein tin rằng bên dưới cơ học lượng tử phải có một lý thuyết không cho phép tồn tại [[tác dụng ở một khoảng cách từ xa]] (action at a distance). Ông cho rằng cơ học lượng tử là lý thuyết chưa đầy đủ, lý thuyết có giá trị đúng nhưng chưa ở mức cơ bản, tương tự như [[nhiệt động lực học]] là đúng, nhưng lý thuyết cơ bản bên dưới nó là [[cơ học thống kê]]. Năm 1935, Einstein và các cộng sự [[Boris Podolsky]] và [[Nathan Rosen]] công bố lập luận cho rằng nguyên lý định xứ hàm ý sự không hoàn chỉnh của cơ học lượng tử, sau đó một [[thí nghiệm tưởng tượng]] được đặt tên là [[nghịch lý EPR|nghịch lý Einstein–Podolsky–Rosen]].{{refn|group=note|Hình thức công bố của lập luận EPR là do Podolsky, và bản thân Einstein cũng không hài lòng với nó. Trong các ấn phẩm và thư từ của riêng mình, Einstein đã sử dụng một lập luận khác để khẳng định rằng cơ học lượng tử là một lý thuyết không hoàn chỉnh.<ref name="spekkens">{{cite journal|first1=Nicholas |last1=Harrigan |first2=Robert W. |last2=Spekkens |title=Einstein, incompleteness, and the epistemic view of quantum states |journal=Foundations of Physics |volume=40 |issue=2 |pages=125 |year=2010 |doi=10.1007/s10701-009-9347-0 |arxiv=0706.2661|bibcode=2010FoPh...40..125H |s2cid=32755624 }}</ref><ref name="howard">{{cite journal |last1=Howard |first1=D. |title=Einstein on locality and separability |journal=Studies in History and Philosophy of Science Part A |date=1985 |volume=16 |issue=3 |pages=171–201 |doi=10.1016/0039-3681(85)90001-9}}</ref><ref>{{Cite journal|last=Sauer|first=Tilman|date=1 December 2007|title=An Einstein manuscript on the EPR paradox for spin observables|url=http://philsci-archive.pitt.edu/3222/|journal=Studies in History and Philosophy of Science Part B: Studies in History and Philosophy of Modern Physics |language=en |volume=38 |issue=4 |pages=879–887 |doi=10.1016/j.shpsb.2007.03.002 |issn=1355-2198|bibcode=2007SHPMP..38..879S|citeseerx=10.1.1.571.6089}}</ref><ref>{{cite encyclopedia |last=Einstein |first=Albert |title=Autobiographical Notes |encyclopedia=Albert Einstein: Philosopher-Scientist |year=1949 |publisher=Open Court Publishing Company |editor-last=Schilpp |editor-first=Paul Arthur}}</ref>}} Năm 1964, [[John Stewart Bell|John Bell]] đã chỉ ra rằng nguyên lý định xứ của EPR, cùng với thuyết tất định, thực sự không tương thích với cơ học lượng tử: chúng ngụ ý những ràng buộc đối với các mối tương quan tạo ra bởi các hệ thống khoảng cách, ngày nay được gọi là các [[bất đẳng thức Bell]], có thể bị vi phạm bởi các hạt vướng víu.<ref>{{Cite journal|last=Bell|first=J. S.|author-link=John Stewart Bell|date=1 November 1964|title=On the Einstein Podolsky Rosen paradox|journal=Physics Physique Fizika|language=en|volume=1|issue=3|pages=195–200|doi=10.1103/PhysicsPhysiqueFizika.1.195|doi-access=free}}</ref> Kể từ đó đã có [[kiểm định Bell|một số thí nghiệm]] được thực hiện để kiểm tra các mối tương quan này, với kết quả thu được đúng là chúng vi phạm bất đẳng thức Bell, và do vậy bác bỏ sự kết hợp giữa tính định xứ và thuyết tất định.<ref name="wiseman15"/><ref name="wolchover17"/>
 
[[Lý thuyết De Broglie–Bohm]] chỉ ra có thể viết lại hình thức luận của cơ học lượng tử để cho nó tương thích với thuyết tất định, nhưng với giá làm cho lý thuyết thể hiện rõ tính phi định xứ. Nó không chỉ quy một hàm sóng cho một hệ thống vật lý, mà còn cho một vị trí thực, tiến triển một cách xác định theo một phương trình hướng dẫn phi cục bộ. Sự tiến triển của một hệ thống vật lý được cho bởi ở mọi thời gian từ [[phương trình Schrödinger]] cùng với phương trình hướng dẫn; do vậy không bao giờ có sự suy sụp của hàm sóng. Điều này giải quyết vấn đề đo lường.<ref>{{cite book|chapter-url=https://plato.stanford.edu/entries/qm-bohm/ |last=Goldstein |first=Sheldon |chapter=Bohmian Mechanics |title=Stanford Encyclopedia of Philosophy |year=2017|publisher=Metaphysics Research Lab, Stanford University }}</ref>
 
== Xem thêm ==