Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ học lượng tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 283:
 
[[Lý thuyết De Broglie–Bohm]] chỉ ra có thể viết lại hình thức luận của cơ học lượng tử để cho nó tương thích với thuyết tất định, nhưng với giá làm cho lý thuyết thể hiện rõ tính phi định xứ. Nó không chỉ quy một hàm sóng cho một hệ thống vật lý, mà còn cho một vị trí thực, tiến triển một cách xác định theo một phương trình hướng dẫn phi cục bộ. Sự tiến triển của một hệ thống vật lý được cho bởi ở mọi thời gian từ [[phương trình Schrödinger]] cùng với phương trình hướng dẫn; do vậy không bao giờ có sự suy sụp của hàm sóng. Điều này giải quyết vấn đề đo lường.<ref>{{cite book|chapter-url=https://plato.stanford.edu/entries/qm-bohm/ |last=Goldstein |first=Sheldon |chapter=Bohmian Mechanics |title=Stanford Encyclopedia of Philosophy |year=2017|publisher=Metaphysics Research Lab, Stanford University }}</ref>
 
[[Diễn giải nhiều thế giới|Cách giải thích đa thế giới]] của Everett, đưa ra vào năm 1956, cho rằng ''mọi'' xác suất miêu tả bởi thuyết lượng tử ''đồng thời'' xuất hiện trong một đa vũ trụ chứa các vũ trụ song song độc lập với nhau.<ref>{{Cite book|first=Jeffrey |last=Barrett|title=Stanford Encyclopedia of Philosophy|publisher=Metaphysics Research Lab, Stanford University|year=2018|editor-last=Zalta|editor-first=Edward N.|chapter=Everett's Relative-State Formulation of Quantum Mechanics|chapter-url=https://plato.stanford.edu/entries/qm-everett/}}</ref> Đây là hệ quả của việc xóa bỏ tiên đề về sự suy sụp bó sóng. Mọi trạng thái khả dĩ của hệ được đo và thiết bị đo, cùng với người quan sát, được biểu diễn trong sự [[chồng chập lượng tử]] vật lý thực. Trong khi đa vũ trụ là tất định, chúng ta chỉ nhận thức các hành xử phi tất định bị chi phối bởi các xác suất, bởi vì chúng ta không quan sát được đa vũ trụ một cách tổng thể, mà chỉ có thể quan sát được một vũ trụ song song ở một thời điểm. Chính xác cách thức hoạt động của điều này đã là chủ đề của nhiều cuộc tranh luận. Một số nỗ lực đã được thực hiện để hiểu điều này và rút ra quy tắc Born,<ref name=dewitt73>{{cite book |editor-last1=DeWitt |editor-first1=Bryce |editor-link1=Bryce DeWitt |editor-last2=Graham |editor-first2=R. Neill |last1=Everett |first1=Hugh |author-link1=Hugh Everett III |last2=Wheeler |first2=J. A. |author-link2=John Archibald Wheeler |last3=DeWitt |first3=B. S. |author-link3=Bryce DeWitt |last4=Cooper |first4=L. N. |author-link4=Leon Cooper |last5=Van Vechten |first5=D. |last6=Graham |first6=N. |title=The Many-Worlds Interpretation of Quantum Mechanics |series=Princeton Series in Physics |publisher=[[Princeton University Press]] |location=Princeton, NJ |year=1973 |isbn=0-691-08131-X |page=v }}</ref><ref name="wallace2003">{{cite journal|last1=Wallace|first1=David|year=2003|title=Everettian Rationality: defending Deutsch's approach to probability in the Everett interpretation|journal=Stud. Hist. Phil. Mod. Phys.|volume=34|issue=3|pages=415–438|arxiv=quant-ph/0303050|bibcode=2003SHPMP..34..415W|doi=10.1016/S1355-2198(03)00036-4|s2cid=1921913}}</ref> mà không có sự đồng thuận về việc liệu chúng có thành công hay không.<ref name="ballentine1973">{{cite journal|first1=L. E. |last1=Ballentine|date=1973|title=Can the statistical postulate of quantum theory be derived?—A critique of the many-universes interpretation|journal=Foundations of Physics|volume=3|issue=2|pages=229–240|doi=10.1007/BF00708440|s2cid=121747282}}</ref><ref>{{cite book|first=N. P. |last=Landsman |chapter=The Born rule and its interpretation |chapter-url=http://www.math.ru.nl/~landsman/Born.pdf |quote=The conclusion seems to be that no generally accepted derivation of the Born rule has been given to date, but this does not imply that such a derivation is impossible in principle. |title=Compendium of Quantum Physics |editor-first1=F. |editor-last1=Weinert |editor-first2=K. |editor-last2=Hentschel |editor-first3=D. |editor-last3=Greenberger |editor-first4=B. |editor-last4=Falkenburg |publisher=Springer |year=2008 |isbn=978-3-540-70622-9}}</ref><ref name="kent2009">{{Cite book|last1=Kent|first1=Adrian|author-link=Adrian Kent|title=Many Worlds? Everett, Quantum Theory and Reality|publisher=Oxford University Press|year=2010|editor=S. Saunders|chapter=One world versus many: The inadequacy of Everettian accounts of evolution, probability, and scientific confirmation|arxiv=0905.0624|bibcode=2009arXiv0905.0624K|editor2=J. Barrett|editor3=A. Kent|editor4=D. Wallace}}</ref>
 
== Xem thêm ==