Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tể tướng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 214:
* [[Nhà Lê sơ]], đến triều [[Lê Tương Dực]]: đặt gọi là '''Thái sư''', '''Thái phó''', '''Tư đồ''' hoặc '''Bình chương Phụ quốc'''.
* [[Nhà Mạc]]: '''Phụ chính'''
* [[Nhà Lê trung hưng]]: gọi là '''Thái sư''', '''Thái úy''', '''Tể tướng'''. Năm 1600 [[Trịnh Tùng]] được phong vương, họ Trịnh được thế tập ngôi chúa. Từ đây họ Trịnh lập ra hệ thống tổ chức chính quyền ở phủ chúa tương ứng với chính quyền có sẵn bên cung vua. Trước tiên, Trịnh Tùng bãi bỏ chức ''Tả, Hữu thừa tướng'' và ''Bình chương'' của thời trước, đặt ra chức '''[[Tham tụng|Tham tụng]]''' làm công việc của Tể tướng. Quyền lực của Tham tụng rất lớn, đều do [[chúa Trịnh]] tiến cử từ các viên ''[[Thượng thư]]'' (tương đương với [[Bộ trưởng]]) hoặc ''[[Thị lang]]'' (tượng đương với Thứ trưởng) lên<ref>Viện sử học (2007), ''Lịch sử Việt Nam, tập 4'', Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Trang 77</ref>.
* [[Nhà Tây Sơn]]: '''Thái sư''' hoặc '''Phụ chính'''
* [[Nhà Nguyễn]]: chức này bị bãi bỏ vì sợ lạm quyền, nhưng sau này được tái lập với tên gọi '''Lại Bộ Thượng Thư'''