Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Hiếu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: https://nhacxua.vn/cuoc-doi-va-su-nghiep-cua-ca-si-minh-hieu/
thêm thông tin dẫn chiếu tài liệu tham khảo
Thẻ: Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo Soạn thảo trực quan
Dòng 17:
 
== Cuộc đời ==
'''Minh Hiếu''' tên thật là '''Nguyễn Thị Minh Hiếu''', sinh ngày [[23 tháng 2]] năm [[1942]]<ref>{{Chú thích web|url=https://thoixua.vn/nghe-si/ca-si/cuoc-doi-va-su-nghiep-cua-minh-hieu-nu-ca-si-nhac-vang-noi-tieng-voi-chat-giong-khan-duc-troi-phu.html|tựa đề=Cuộc đời và sự nghiệp của Minh Hiếu - Nữ ca sĩ nhạc vàng nổi tiếng với chất giọng khàn đục trời phú.|ngày=2020-11-25|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2021-07-05}}</ref> (có thông tin cô sinh năm 1944<ref>{{Chú thích web|url=https://nhacxua.vn/bo-suu-tap-anh-hiem-truoc-1975-cua-nu-ca-si-tai-sac-minh-hieu/|tựa đề=Bộ sưu tập ảnh hiếm trước 1975 của nữ ca sĩ tài sắc Minh Hiếu|ngày=2021-02-23|website=Nhạc Xưa|ngôn ngữ=en-US|ngày truy cập=2021-07-05}}</ref>) tại Sài Gòn<ref>{{Chú thích web|url=https://nhacxua.vn/cuoc-doi-va-su-nghiep-cua-ca-si-minh-hieu/|tựa đề=Cuộc đời sự nghiệp của nữ danh ca Minh Hiếu|url-status=live}}</ref>. Một số thông tin cho rằng ca sĩ Minh Hiếu được sinh ra ở [[Bình Long (huyện)|Bình Long]], tuy nhiên sự thật là cô được sinh ra ở [[Sài Gòn]], rồi sau đó mới theo gia đình lên Bình Long khi đã 13-14 tuổi.
 
Cha của Minh Hiếu là nghệ sĩ Văn Ba – chuyên về hát chèo và hát bội, đã lưu lạc từ Bắc vào Nam từ đầu thập niên 1940. Tại Sài Gòn, ông phụ trách ban chèo cổ của đài phát thanh Pháp Á. Năm 1956, đài phát thanh này phải giải tán và chuyển giao lại cho chính quyền mới, nghệ sĩ Văn Ba gia nhập đoàn hát bội Đồng Tâm và đi lưu diễn khắp nơi, nhưng không được bao lâu thì đoàn hát này cũng tan rã. Vì mệt mỏi với cuộc đời nghệ sĩ lang thang nên cha của Minh Hiếu đã mang gia đình đến cư ngụ ở một quận lỵ nhỏ thuộc tỉnh Bình Long (nay là thị xã Bình Long tỉnh Bình Phước).
Dòng 32:
Vào thập niên 1960 bà đã cộng tác với một số hãng thu âm lớn như Continental, Hãng dĩa Việt Nam và Hãng dĩa Sóng Nhạc, sản xuất và phát hành album đầu tiên của bà.
 
Ca khúc đầu tiên đưa giọng ca Minh Hiếu lên đài danh vọng là ''Mảnh tình thương'' của '''Mạnh Giác''', chứ không phải là bài ''Quen nhau trên đường về''<ref>{{Chú thích web|url=https://nhacxua.vn/nhac-si-thang-long-va-hoan-canh-sang-tac-quen-nhau-tren-duong-ve-chieu-nay-co-phai-anh-ra-mien-trung/|tựa đề=Nhạc phẩm thành danh|url-status=live}}</ref> của [[Thăng Long (nhạc sĩ)|Thăng Long]] sau này, như nhiều người lầm tưởng.
 
== Điện ảnh ==
Dòng 46:
== Những ca khúc được viết tặng ==
=== [[Trần Thiện Thanh]] ===
*[[Hoa trinh nữ (bài hát)|Hoa trinh nữ]] (1962)<ref>{{Chú thích web|url=https://nhacvangbolero.com/su-that-ve-chuyen-tinh-tran-thien-thanh-va-minh-hieu-trong-ca-khuc-hoa-trinh-nu/|tựa đề=Bài hát Hoa Trinh Nữ|url-status=live}}</ref>
* Không bao giờ ngăn cách (1964)
 
=== [[Lam Phương]] ===
* Biển tình (1964)<ref>{{Chú thích web|url=https://nhacxua.vn/hoan-canh-sang-tac-va-cam-nhan-ve-ca-khuc-bien-tinh-lam-phuong-bien-xanh-cat-trang-song-hoa-nhip-ai-an/|tựa đề=Hoàn cảnh ra đời ca khúc Biển tình|url-status=live}}</ref>
* Biển tình (1964)
* Em là tất cả (1965)<ref>{{Chú thích web|url=https://nhacxua.vn/nhung-bai-nhac-vang-noi-tieng-bi-ghi-sai-tua-de-phan-2-em-la-tat-ca-ngo-hon-qua-dem-tra-toi-ve/|tựa đề=Thông tin về bài hát Em là tất cả|url-status=live}}</ref>
* Em là tất cả (1965)
* Biết đến bao giờ (1965)<ref>{{Chú thích web|url=https://nhacxua.vn/hoan-canh-sang-tac-ca-khuc-biet-den-bao-gio-lam-phuong-ta-quen-nhau-bao-lau-nhung-tinh-da-co-gi-dau/|tựa đề=Hoàn cảnh ra đời bài Biết đến bao giờ|url-status=live}}</ref>
* Biết đến bao giờ (1965)
 
== Các tiết mục trình diễn trên sân khấu ==