Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trạng thái oxy hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Quy tắc chung xác định trạng thái oxy hóa mà không dùng cấu trúc Lewis: Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: clorua → chloride using AWB
n →‎Quy tắc chung xác định trạng thái oxy hóa mà không dùng cấu trúc Lewis: clean up, replaced: cacbon đioxit → carbon dioxide using AWB
Dòng 15:
* Trong các ion đơn nguyên tử, trạng thái oxy hóa bằng bới điện tích của ion. Ví dụ, anion sunfua S<sup>2−</sup> có trạng thái oxy hóa bằng -2; cation [[lithi]] Li<sup>+</sup> có trạng thái oxy hóa bằng +1.
* Tổng trạng thái oxy hóa của tất cả các nguyên tử trong phân tử hoặc ion đa nguyên tử thì bằng với điện tích của phân tử (bằng 0) hay ion đa nguyên tử đó. Do đó, có thể tính ra trạng thái oxy hóa của một nguyên tố dựa vào trạng thái oxy hóa của các nguyên tố khác.
# Tổng trạng thái oxy hóa của tất cả các nguyên tử trong một phân tử thì bằng 0. Ví dụ, xét phân tử hợp chất [[cacboncarbon đioxitdioxide]] {{chem|CO|2}}. Trong phân tử này, oxy có trạng thái oxy hóa bằng -2. Từ đó có thể tính ra trạng thái oxy hóa của cacbon bằng +4 từ phương trình trạng thái oxy hóa (C) + 2(-2) = 0.
# Tổng trạng thái oxy hóa của các nguyên tử của các nguyên tố trong một ion đa nguyên tử bằng tổng điện tích của ion đó. Ví dụ, xét anion S<sup>2−</sup> (trong công thức SO<sub>3</sub><sup>2−</sup>). Theo quy tắc thì tổng trạng thái oxy hóa ở đây phải bằng -2, từ đó suy ra trạng thái oxy hóa của lưu huỳnh ở đây là +4 thông qua phương trình trạng thái oxy hóa (S) + 3(-2) = -2.