Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đá phấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: canxi → calci (3) using AWB
Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: canxi → calci (9) using AWB
Dòng 4:
|image=Dscn0646-needles 600x800.jpg
|image_caption=[[The Needles]], nằm trên [[Isle of Wight]], là một phần của [[thành hệ Đá phấn Nam Anh]].
|composition=[[canxitcalcit]] ([[cacbonat canxicalci]])
}}
'''Đá phấn''' là một loại [[đá trầm tích]] mềm, tơi xốp, màu trắng, một dạng của [[đá vôi]] tự nhiên chủ yếu chứa các ẩn tinh của [[khoáng vật]] [[canxitcalcit]] (tới 99 %). Nó tạo thành dưới các điều kiện hải dương tương đối sâu từ sự tích lũy dần dần của các phiến [[canxitcalcit]] nhỏ (các [[gai vôi]]) rụng ra từ các vi sinh vật được gọi là [[tảo gai vôi]] (nhóm tảo [[sinh vật nguyên sinh|đơn bào]] dạng [[thực vật phù du|phù du]] trong nhóm [[Coccolithales]] của ngành [[Haptophyta]]). Các bướu [[đá lửa (lịch sử)|đá lửa]] và [[đá phiến silic]] thường được thấy nằm trong đá phấn. Đá phấn cũng có thể là từ để chỉ tới các hợp chất khác, bao gồm [[silicat magiê]] và [[sulfat canxicalci]].
 
Đá phấn có độ kháng tốt trước [[xói mòn]] và sự sụt lún khi so với các dạng [[đất sét|sét]] mà thông thường hay đi cùng với nó, vì thế nó tạo ra các [[vách đá]] cao và dốc trong đó các chóp đá phấn tiếp giáp với biển. Các đồi đá phấn thường được tạo thành khi các dải đá phấn chạy tới bề mặt theo một góc nào đó, tạo thành các sườn dốc. Do đá phấn tơi xốp nên nó có thể chứa một lượng lớn [[nước ngầm]], tạo ra nguồn dự trữ nước tự nhiên để giải phóng nước chậm chạp trong mùa khô.
Dòng 15:
 
==Thành phần==
Đá phấn có thành phần hợp thành chủ yếu là [[cacbonat canxicalci]] với một lượng nhỏ [[đất bùn]] và [[khoáng vật sét|sét]] hay các hạt [[thạch anh]] nhỏ nhất và các dạng giả vi thể của calcit trong các sinh vật hóa thạch như nhóm [[trùng tia]] (ngành ''Radiolaria''). Không hiếm khi còn gặp cả các [[hóa thạch]] trong [[kỷ Phấn trắng]] của các [[động vật chân đầu]] như các nhóm [[cúc thạch]] (bộ ''Ammonitida'') hay [[tiễn thạch]] (tên đá, nhóm ''Belemnoidea''). Thông thường nó được hình thành ngầm dưới nước, nói chung trên đáy biển, sau đó kết đặc và bị nén ép trong quá trình [[hình thành đá]] thành các dạng thường thấy ngày nay. Trong quá trình hình thành đá thì [[silica]] tích tụ để tạo ra các bướu đá lửa nằm trong đá cacbonat.
 
==Sử dụng đá phấn==
Sử dụng truyền thống của đá phấn trong nhiều trường hợp đã được thay thế bằng các chất khác, mặc dù từ "đá phấn" hay "phấn" thường cũng được áp dụng cho chất thay thế.
* Phấn viết bảng là chất được dùng để vẽ lên các bề mặt thô ráp, do nó dễ dàng vụn ra để lại các hạt phấn bám dính không chặt vào các bề mặt này. Mặc dù theo truyền thống nó là thành phần của phấn tự nhiên, nhưng phấn viết bảng ngày nay nói chung được sản xuất từ khoáng vật [[thạch cao]] ([[sulfat canxicalci]]), thường được cung cấp dưới dạng các viên hình trụ chứa bột thạch cao nén ép, dài khoảng 10 cm.
* Phấn vẽ vỉa hè là tương tự như phấn viết bảng, ngoại trừ nó được sản xuất ở dạng viên hình trụ lớn hơn và thường nhuộm màu.Nó được sử dụng để viết hay vẽ trên vệ đường, như trên các vỉa hè, trên đường phố v.v.
* Đá phấn dùng trong [[nông nghiệp]] được dùng để nâng cao độ [[pH]] của đất có độ [[axít|chua]] cao. Các dạng phổ biến nhất là dạng bột của CaCO<sub>3</sub> ([[cacbonat canxicalci]] hay đá vôi) hay CaO ([[ôxít canxicalci]] hay còn gọi là vôi sống).
* Trong bộ môn [[quần vợt]] (tennis), theo truyền thống bột đá phấn được dùng để đánh dấu ranh giới các vạch kẻ trên sân quần vợt. Nó tạo ra một ưu thế là nếu quả bóng chạm vạch, thì một đám bụi đá phấn hay thuốc nhuộm có thể được nhìn thấy. Hiện nay chất sử dụng để làm việc tương tự chủ yếu là [[điôxít titan]].
* Trong [[thể dục]], [[leo núi]], [[cử tạ]] và [[kéo co]], bột đá phấn—hiện nay thường được thay thế bằng [[cacbonat magiê]]—được xoa vào tay để làm giảm sự ra mồ hôi và độ trơn trượt.