Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Cao Bằng (1677)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 43:
Tuy nhiên, thành Nà Lữ rất kiên cố, quân Mạc cũng kiên cường chống trả. Quân Trịnh đánh ròng rã trong 2 tháng vẫn không hạ được, phải xin thêm viện binh và quân luơng. Đến tháng 7 ({{abbr|âl|âm lịch}}), thành thất thủ. Quân Trịnh tiếp tục đánh hạ các đồn Khau Thước (nay thuộc ranh giới hai xã Hồng Việt và Hoàng Tung, huyện Hòa An), Háng Quang, rồi tiến lên phía Bắc đánh hạ đồn Vỏ Mjủc (Hòa Mục, Đôn Chương), sau đó vây chặt cứ điểm cuối của của chúa Mạc ở núi Phúc Tăng. Chúa Mạc bị vây khốn, bèn bí mật trốn về [[Thành nhà Mạc (Phục Hòa)|thành Phục Hòa]]. Nhận được tin, quân Trịnh đuộc theo truy kích đến thành Phục Hòa. Tháng 8 ({{abbr|âl|âm lịch}}), thành bị hạ. Chúa Mạc trốn trang Long Châu (Trung Quốc), Cao Bằng hoàn toàn do quân Trịnh kiểm soát.<ref>''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]''. Tục biên, Nxb. Văn hoá Thông tin-Hà Nội-2011, tr 19.</ref><ref name="khamdinh34" /><ref name="baocaobang2"/><ref>[[Lê Cao Lãng|Cao Lãng]], ''[[Lịch triều tạp kỷ]]''. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội-1995, tr 69.</ref>
 
== Hậu quả và ý nghĩa==
== Vĩ thanh==
Trận Cao Bằng năm 1677 là giao tranh đáng kể cuối cùng giữa chính quyền Lê-Trịnh và họ Mạc. Với thắng lợi của quân Trịnh trong chiến dịch Cao Bằng 1677, thế lực nhà Mạc đã tan rã, không còn có thể là một mối đe dọa với thế lực của chúa Trịnh. Xét về cơ bản, kết quả chiến dịch năm 1677 đánh dấu mốc thời điểm thế lực họ Mạc tan rã tại Cao Bằng, không thể gây dựng lại được như trước. Theo một số nhà nghiên cứu, chúa Mạc thực tế vẫn cố thủ co cụm trong thành Phục Hòa (vốn trên đường thoát qua Long Châu) thêm 8 năm nữa, đến năm 1685 mới đầu hàng quân Trịnh, và mãi đến năm 1692, khi bắt được [[Mạc Trí Kính]], quân Trịnh mới hoàn toàn yên ổn kiểm soát được Cao Bằng.<ref name="baocaobang1"/>
Mặc dù theo một số nhà nghiên cứu, chúa Mạc thực tế vẫn cố thủ trong thành Phục Hòa (vốn trên đường thoát qua Long Châu) thêm 8 năm nữa, đến năm 1685 mới đầu hàng quân Trịnh, và mãi đến năm 1692, khi bắt được [[Mạc Trí Kính]], quân Trịnh mới hoàn toàn yên ổn kiểm soát được Cao Bằng.<ref name="baocaobang1"/> Nhưng dù sao, với thắng lợi của quân Trịnh trong chiến dịch Cao Bằng 1677, thế lực nhà Mạc đã tan rã, không còn có thể là một mối đe dọa với thế lực của chúa Trịnh. Không lâu sau, năm 1689, [[chúa Bầu]] [[Vũ Công Tuấn]] cũng bị quân Trịnh bắt giết, vùng Tuyên Quang được thu phục.<ref name="khamdinh34" /> Toàn bộ lãnh thổ Đại Việt trước đây đã nằm dưới quyền kiểm soát của chúa Trịnh, dưới danh nghĩa của nhà Lê.
 
Họ Mạc bị diệt ở Cao Bằng khiến chúa Bầu ở Tuyên Quang cát cứ từ đầu thế kỷ 16 không còn lực lượng liên kết. Không lâu sau, năm 1689, [[chúa Bầu]] [[Vũ Công Tuấn]] cũng bị quân Trịnh bắt giết, vùng Tuyên Quang được thu phục.<ref name="khamdinh34" /> Trận Cao Bằng mở đầu cho việc nhất thống hoàn toàn lãnh thổ Đại Việt trước đây đã nằm dưới quyền kiểm soát của chúa Trịnh, dưới danh nghĩa của nhà Hậu Lê.
 
== Chú thích ==