Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hướng dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
chịu mặn
Dòng 33:
Những bông hoa dạng đĩa khi trưởng thành phát triển thành những cái mà người ta gọi là "[[hạt hướng dương|hạt Hướng Dương]]". Tuy nhiên, các "hạt" đó thực sự là một loại quả (quả bế) của loài cây này, với những hạt thật sự nằm bên trong lớp vỏ không ăn được.
 
===Hoa Hướng Dương quay về Mặt Trời===
 
Hoa Hướng Dương quay theo hướng [[Mặt Trời]]. Trong một nghiên cứu được công bố trên ''[[Science|Khoa học]]'', các nhà nghiên cứu phát hiện đồng hồ sinh học và khả năng phát hiện ánh sáng của hoa Hướng Dương cùng hoạt động, kích hoạt các [[gen]] liên quan đến sự phát triển tại đúng thời điểm cho phép thân cây uốn theo hình cung của Mặt Trời. Nhóm nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, khi phát triển đầy đủ, trong một số trường hợp cao bằng người, các cây luôn hướng về phía đông cho một khởi đầu mới, để được sưởi ấm từ Mặt Trời nhằm thu hút các côn trùng thụ phấn.
Dòng 40:
 
Thân của Hướng Dương non phát triển nhanh hơn vào ban đêm ở mặt phía tây cho phép đầu của chúng ngả về phía đông. Ban ngày, mặt phía đông của thân phát triển và chúng ngả về phía tây theo hướng Mặt Trời. Tiến sĩ Atamian đã thu thập các mẫu về các cạnh đối diện của thân từ hoa Hướng Dương một cách định kỳ, và tìm thấy những gen khác nhau, liên quan đến việc phát hiện ánh sáng và quá trình tăng trưởng, hoạt động của các mặt đối diện của thân cây. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện thấy các hoa trong chậu quay mặt hướng Đông được sưởi ấm và thu hút nhiều côn trùng thụ phấn hơn, ngược với những bông hoa bị buộc phải quay mặt phía tây vào lúc bình minh. Việc sưởi ấm những bông hoa quay mặt hướng tây cũng thu hút nhiều loài thụ phấn hơn. Các nhà nghiên cứu cho rằng, thực vật thường phát triển theo hướng đông khi còn non, và tiếp tục khi trưởng thành bởi vì hướng đó được sưởi ấm vào buổi sáng, khi đó các con bọ hoạt động tích cực hơn mang lợi thế phát triển cho cây.
 
=== Khả năng chịu mặn ===
Từ những năm 1990, hoa hướng dương đã được chứng minh là có khả năng chịu mặn ở mức độ trung bình<ref>Francois, L. E. (1996). Salinity effects on four sunflower hybrids. ''Agronomy Journal'', ''88''(2), 215-219.</ref> nhờ khả năng tích trữ và chống chịu (tolerate) muối trong mô<ref>Ashraf, M., & Tufail, M. (1995). Variation in salinity tolerance in sunflower (Helianthus annum L.). ''Journal of Agronomy and Crop Science'', ''174''(5), 351-362.</ref>. Cây hướng dương được đề xuất như một giải pháp cho những vùng đất nhiễm mặn nhờ khả năng hấp thụ muối và nước dư thừa.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.ag.ndsu.edu/publications/crops/managing-saline-soils-in-north-dakota|tựa đề=Managing Saline Soils in North Dakota|tên=North Dakota State University|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.sunflowernsa.com/magazine/articles/default.aspx?ArticleID=3398|tựa đề=Soil Salinity: An Expanding Issue|tên=National sunflower association|url-status=live}}</ref>
 
==Cách trồng (sơ lược)==