Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh niên hành khúc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 57:
 
Ngay từ năm 1949, nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đã có đơn thư kịch liệt phản đối việc tác phẩm bị sử dụng trái phép, và sau này trong thời gian tập kết ngày Bắc đêm Nam, từ thủ đô Hà Nội, tiếng nói của nhạc sĩ trên làn sóng điện [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] liên tục những lời nặng tiếng nhẹ bác bỏ kể cả giễu cợt này khác nhưng bài "Tiếng gọi thanh niên" của ông vẫn cứ bị đối phương sử dụng vào một mục đích khác! Năm 1965, nhạc sĩ Lưu Hữu Phước trở lại chiến trường miền Nam. Và cũng năm đó ông viết ca khúc [[Giải phóng miền Nam]]. Rồi sự kiện Chính phủ Lâm thời [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] được thành lập, thủ đô đóng ở Lộc Ninh (tỉnh Bình Long trước 1975,hiện nay thuộc tỉnh Bình Phước), ca khúc Giải phóng miền Nam đã được sử dụng là Quốc ca chính thức của Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam.<ref name=tien>{{Chú thích web|url=http://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/sua-loi-quoc-ca-hy-huu-luu-huu-phuoc-631644.tpo|tiêu đề=Sửa lời Quốc ca: Hy hữu Lưu Hữu Phước}}</ref>[[Tập tin:National Anthem of the Republic of Vietnam.ogg|thumb|''Tiếng gọi công dân'' trên Đài Vô tuyến Quân đội Hoa Kỳ ([[:en:American Forces Network#Vietnam|American Forces Network (AFN)]]).]]Sau này, [[Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa)|Đỗ Mậu]] đăng lại “bản tin tham khảo” từ San Francisco về việc một số cựu quan chức Việt Nam Cộng hòa khi mơ về việc "phục quốc" đã thảo luận về việc thay thế quốc ca cũ như sau<ref>{{Chú thích web | url = http://motthegioi.vn/xa-hoi/hoi-ky-cua-cac-tuong-ta-sai-gon/ky-46-cuoc-lan-chiem-va-ve-co-sau-hiep-dinh-paris-144230.html | tiêu đề = Kỳ 46: Cuộc lấn chiếm và vẽ cờ sau hiệp định Paris | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = Một Thế giới | ngôn ngữ = | archive-date = 2016-03-07 | archive-url = https://web.archive.org/web/20160307083737/http://motthegioi.vn/xa-hoi/hoi-ky-cua-cac-tuong-ta-sai-gon/ky-46-cuoc-lan-chiem-va-ve-co-sau-hiep-dinh-paris-144230.html | url-status = dead }}</ref>:
[[Tập tin:Radio Vietnam (Tiếng nói nước Việt Nam) from Saigon, Republic of Vietnam (VNCH) circa 1967.ogg|start=37|end=117|thumb|''Tiếng gọi công dân'' trên [[Đài Vô tuyến Việt Nam|Đài Phát thanh Quốc gia Việt Nam]], năm 1967.]]
 
{{cquote|Khoảng 50 người gồm các giới văn nghệ sĩ, kỹ thuật gia, thương gia, cựu quân nhân các quân binh chủng với đủ lớp tuổi đã họp mặt sinh hoạt văn hóa văn nghệ vào chiều tối thứ bảy ngày 5/12/1987. Trong buổi sinh hoạt này một vấn đề đang nóng bỏng là vấn đề quốc ca đã được đem ra bàn luận và chọn bài “Việt Nam - Việt Nam” làm bài ca chính thức. Nhưng rồi sau đó không lâu “kết quả là tình trạng vẫn như cũ, nghĩa là bản nhạc của Lưu Hữu Phước vẫn được đứng dậy trang nghiêm hát trong những buổi họp của người Việt. Ở nước ngoài thì quý vị tranh luận với nhau, rồi coi nhau như kẻ thù, còn ở trong nước [[Trần Bạch Đằng]] mỉa mai viết trong “Tiếng hát những người đi tới” như sau: “Ta nhớ chính phủ “[[Nam kỳ quốc]]” của [[Nguyễn Văn Thinh]] chọn không xong bài “quốc ca" đành dùng bài phổ nhạc [[Chinh phụ ngâm]] của [[Võ Văn Lúa]]. Các [[chính phủ bù nhìn|chế độ bù nhìn]] từ năm 1950, không còn con đường nào khác, cứ dùng bài Tiếng gọi thanh niên của tên “Việt minh”, tên “Việt cộng” Lưu Hữu Phước làm “quốc ca".}}