Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giai đoạn đầu đời của Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.187.198.212 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của NhacNy2412
Thẻ: Lùi tất cả
Đổi hướng đến Hồ Chí Minh
Thẻ: Trang đổi hướng mới
Dòng 1:
{{Hợp#đổi nhất|[[Hồ Chí Minh}}]]
[[Thể loại:HồTrang Chíđịnh Minhhướng]]
{{refimprove|date=tháng 2 năm 2020}}
{{Infobox person
|name = Hồ Chí Minh
|image =
|caption =
|birth_name =
|birth_date = [[19 tháng 5]] năm [[1890]]
|birth_place = xã [[Kim Liên]], huyện [[Nam Đàn]], [[Nghệ An]]
|death_date = [[2 tháng 9]] năm [[1969]]
|death_place = [[Hà Nội]]
|nationality = Việt Nam
|other_names = Nguyễn Sinh Cung <br /> Côông <br /> Côn
|occupation = Học sinh <br /> bán báo <br /> phu khuân vác <br /> trợ giáo thể dục <br /> người biểu tình
}}
 
'''Giai đoạn đầu đời của''' [[Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] [[Hồ Chí Minh]] kéo dài trong vòng 21 năm đầu cuộc đời của ông, bắt đầu từ khi ông ra đời (19 tháng 5 năm 1890) cho tới khi ông xuống tàu ''Đô đốc Latouche Tréville'' rời [[bến Nhà Rồng]] ra đi tìm đường cứu nước (5 tháng 11 năm 1911). Sinh ra tại xã [[Kim Liên]], huyện [[Nam Đàn]], tỉnh [[Nghệ An]], Hồ Chí Minh là con trai thứ hai của [[Nguyễn Sinh Sắc]], đỗ Phó bảng và ra làm quan cho [[nhà Nguyễn]]. Là học sinh lớp dự bị trường Tiểu học Pháp bản xứ, sau đó ông được cho học ở trường Pháp-Việt Đông Ba rồi trúng tuyển vào trường Quốc học Huế. Ở tuổi 13, lần đầu tiên ông nghe những từ "tự do", "bình đẳng", "bác ái" khiến ông muốn tìm hiểu nền văn minh Pháp.
 
Ông rất cảm phục [[Phan Bội Châu]] và [[Phan Châu Trinh]] nhưng không tán thành đường lối của cả hai cụ, do đó ông thấy mình cần phải tìm ra con đường cứu nước khác. Sau một thời gian hoạt động và học tập ở miền Trung, ông tới [[Sài Gòn]]. Tại đây, ông làm đủ nghề để kiếm sống, và thấy đâu đâu cũng có những cảnh bất công, chính điều này đã thôi thúc Hồ Chí Minh cần phải chống lại [[Thực dân Pháp]], giải phóng đất nước. vào ngày 5 tháng 6 năm 1911, ông quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mà tới 30 năm sau, ông mới có thể trở về quê hương.
 
== Thời trẻ ==
=== Ra đời: 1890 ===
[[Tập tin:Nguyensinhsac.jpg|nhỏ|phải|Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (phải), cha Hồ Chí Minh]]
[[Tập tin:Hoang thi loan.jpg|nhỏ|100px|trái|bà [[Hoàng Thị Loan]], mẹ Hồ Chí Minh]]
[[Nguyễn Sinh Sắc]], một nhà nho nghèo, một thầy giáo có tiếng trong vùng cưới bà [[Hoàng Thị Loan]], một phụ nữ tảo tần vào năm [[1883]] khi ông Sắc 21 tuổi và bà Liên mới 15 tuổi.<ref name="GD">{{chú thích web|url=http://www.khuditichkimlien.gov.vn/vi/cuoc-doi-va-su-nghiep-cua-chu-tich-ho-chi-minh-giai-doan-1890-ssn6412.html|title=Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1890}}</ref> Ông được sinh ra vào [[ngày 19 tháng 5]] năm [[1890]] tại quê ngoại làng Hoàng Trù, xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay là huyện Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) với tên khai sinh là '''Nguyễn Sinh Cung''' (giọng địa phương là '''Côông'''), tự là '''Tất Thành'''. Tuy nhiên một số tài liệu ghi nhận rằng tên lúc nhỏ của ông phải là Nguyễn Sinh Côn, ông cũng xác nhận điều này qua một bài viết bằng bút tích của mình. Còn quê nội của ông ở làng Kim Liên (tên nôm là làng Sen), cách làng Hoàng Trù khoảng 2&nbsp;km, cũng thuộc xã Kim Liên. Đây là một xã nghèo khó, phần lớn dân chúng không có ruộng,phải làm thuê cấy rễ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng còn có tên là làng Đai Khố, thế nhưng bù lại có truyền thống hiếu học, nhiều người đỗ đạt trong thi cử thời phong kiến.
 
Phần lớn dòng họ của ông đều cơ hàn, sống bằng nghề làm thuê, nhưng cũng có người tham gia các hoạt động chống Pháp. Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bá Phụ, cho đến tổ đời thứ tư là Nguyễn Văn Dân, đều không rõ năm sinh, năm mất và đều chưa lấy tên đệm là "Sinh". Từ tổ đời thứ năm, bắt đầu có người thi đỗ đạt, ra làm quan, như Nguyễn Sinh Vật làm Giám sinh Quốc Tử Giám, Nguyễn Sinh Tài đỗ Hiếu sinh năm 17 tuổi,... Ông nội ông là Nguyễn Sinh Nhậm và bà nội là Hà Thị Hy. Ông là người con thứ ba trong tổng số bốn người con, bao gồm một người chị, một người anh và một người em. Các anh chị em của ông lớn lên đều chịu ảnh hưởng của ông bà, cha mẹ, chăm làm việc và rất thương người, là những người yêu nước và đều bị thực dân Pháp và triều đình phong kiến bắt bớ tù đày, riêng người em vì ốm yếu nên qua đời sớm.
 
=== Lớn lên ===
Như mọi đứa trẻ khác, tuổi thơ của Nguyễn Sinh Cung gắn liền với hai yếu tố quê hương và gia đình <ref>{{chú thích sách|title=Những nhân vật tên còn trẻ mãi|p=108}}</ref>, cậu bé sống trong sự chăm sóc đầy tình yêu thương của ông bà ngoại và cha mẹ.<ref name="GD" /> Từ nhỏ, cậu đã thể hiện sự thông minh, lanh lợi. Cậu bé ham hiểu biết, thích nghe chuyện và hay học hỏi những điều mới lạ, từ các hiện tượng thiên nhiên đến những chuyện cổ tích mà bà ngoại và mẹ thường kể. Cậu thường cùng các bạn lên núi Chung chơi kéo co, tập đánh trận giả, ông bày trò diễn lại tích cu tú [[Vương Thúc Mậu]] khởi binh đánh Pháp. Vương Thúc Mậu là bạn chí cốt với cụ Hoàng Xuân Đường, là ông ngoại Nguyễn Sinh Cung, vào năm 1885, khi vua [[Hàm Nghi]] ra chiếu Cần Vương kêu gọi sĩ phu nổi lên đánh Pháp, cụ Mậu liền hưởng ứng, lên núi Chung tập hợp nghĩa binh đánh giặc (gọi là Chung nghĩa binh). Nghĩa binh lên núi Chung, tế cờ, cắt máu ăn thề, rồi xuất quân đi đánh Pháp. Đám trẻ tham gia, những đứa to khỏe được chọn làm "Quân Pháp", lúc hăng lên bọn chúng bỏ cả đồn lũy, xông vào đánh lộn với nghĩa binh. Cung phải bảo các bạn: Quân Pháp to con, có vũ khí mạnh, nhưng chúng dát lắm, chỉ dám ở trong đồn bắn ra, chứ không thể xông ra huyết chiến với quân ta được. Bọn trẻ nghe theo, hiểu ra, kết thúc trận chiến trong tiếng vỗ tay rôm rả.
 
Tuy là con quan Phó bảng, thế nhưng nhà cậu rất nghèo. Một lần, có một vị khách đến chơi gặp lúc ba cha con đang ở nhà, gồm Cung, ông Sắc và anh Khiêm. Người khách hỏi tên hai đứa trẻ, ông Sắc chỉ vào từng người và nói: Đây là Khươm (Khiêm), đây là Côông (Cung), hai anh em nó có nghĩa là Khươm Côông. Khách mãi không hiểu, ông Sắc phải giải thích, Khươm Côông, nói lái là không cơm ấy mà. Cung may mắn sớm được theo cha mẹ đi nhiều nơi để mở mang tầm mắt.
 
Vào năm [[1895]], khi Cung lên 5 tuổi, cậu cùng cha mẹ và anh Khiêm đi bộ vào tận xứ Huế, đây là lần đầu tiên gia đình chuyển vào Huế, với mục đích ông Sắc vào Kinh thi Hội, rồi ở lại rồi học trường Quốc Tử Giám. Gia đình ở nhờ nhà một người quen trong nội thành, nay là số nhà 112 đường Mai Thúc Loan. Cậu thật ngạc nhiên khi thấy những ông Tây cao lớn và các bà đầm màu đỏ chót đi lại nghênh ngang trên đường phố; họ là ai và họ làm nghề gì mà hệ ai gặp cũng đều chắp tay cúi chào, đến ngay cả những vị quan to trong triều cũng phải cung kính họ.
 
== Tham khảo ==
 
[[Thể loại:Hồ Chí Minh]]