Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công Nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
'''Công Nguyên''' (viết tắt là '''CN''') là thuật ngữ được sử dụng để đánh số năm trong [[Lịch Julius]] và [[Lịch Gregory]]. Thuật ngữ này là gốc từ [[tiếng Latinh]] [[thời Trung Cổ]], '''Anno Domini''' (viết tắt là '''AD'''). Từ “Công nguyên” ([[chữ Hán]]: 公元) trong tiếng Việt được vay mượn từ [[tiếng Trung]].<ref>An Chi. Chuyện Đông chuyện Tây, tập 2. Tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa. Nhà xuất bản Trẻ. Năm 2006. Trang 319.</ref> Trong tiếng Trung, “Công nguyên” 公元 là tên gọi tắt của “Công lịch kỷ nguyên” 公曆紀元.<ref>辞海编辑委员会. 《辞海》第六版彩图本, 第一卷. 上海辞书出版社. 上海, năm 2009. ISBN 9787532628599. Trang 723.</ref>
 
''Công Nguyên'' hay ''Kỷ nguyên Công lịch'' tính từ khi Chúa [[Giê-su|Giesu]] được sinh ra. Trước thời điểm GiêsuGiesu sinh ra được gọi là '''Trước Công Nguyên''' hay "Trước Công lịch kỉ Nguyên" (viết tắt là '''TCN''', cách sử dụng tương ứng ở phương Tây là '''BC''', viết tắt của '''before Christ''').
 
Hệ thống TCN và CN được phát minh bởi [[Dionysius Exiguus]] của [[Scythia Minor]] vào năm 525, nhưng không được sử dụng rộng rãi cho đến sau năm 800.<ref>{{chú thích web|title=Zero|url=https://www.theatlantic.com/magazine/archive/1997/07/zero/376900/|publisher=[[The Atlantic]]|author=Dick Teresi|date=tháng 7 năm 1997|accessdate=15 tháng 11 năm 2019}}</ref><ref name="Teresi1997">{{cite journal |url = https://www.theatlantic.com/past/docs/issues/97jul/zero.htm |author-link=Dick Teresi |first=Dick |last=Teresi |title=Zero |journal=[[The Atlantic]] |date= tháng 7 năm 1997 }}</ref>{{sfn|Blackburn|Holford-Strevens|2003|pp=778–9}}