Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạo đức kinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
bổ sung làm rõ các khái niệm Đạo, Vô Vi
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan
Dòng 18:
[[Hình:Laozi.jpg|thumb|Hình vẽ về Lão Tử cưỡi trâu đi ở ẩn]]
 
Lão tử viết Đạo Đức Kinh có lẽ hướng đến giới trí thức lãnh đạo thời ông, tư tưởng của Đạo Đức Kinh trái ngược với tư tưởng Nho gia, nhưng rất gần tư tưởng Phật giáo khi nói về nguồn gốc của vạn vật, thái độ buông xả trước tác động, biến đổi của thời cuộc.
Câu mở đầu của Đạo đức kinh là ''Đạo khả đạo phi thường đạo, danh khả danh phi thường danh'', do vậy theo ông, Đạo là không thể nào định nghĩa được.
 
'''Đạo'''
 
Câu mở đầu của Đạo đức kinh là ''Đạo khả đạo phi thường đạo, danh khả danh phi thường danh'', tạm dịch ''Đạo mà có thể định nghĩa được thì không phải là là Đạo thật sự, Danh mà gọi thành tên thì không phải là Danh thật.'' Giải nghĩa: Đạo bao la, không thể gói gọn trong một vài câu mà định nghĩa, giải thích hết về Đạo được, nếu có ai đó diễn giải Đạo là gì thì chỉ mới nói đến một góc của Đạo chứ không nói hết được Đạo theo đúng bản chất; cái Danh mà ta gọi ra chỉ là cái tên tạm để gọi và phân biệt giữa các vật, việc, chứ không phải danh thật.
 
''Vô danh vạn vật chi thủy dã''
 
''Hữu danh vạn vật chi mẫu dã''
 
Theo ông, Vô danh là cái gốc của muôn vật, Hữu danh là mẹ của vạn vật. Khi vạn vật đã ra đời thì mới có tên để gọi, cho nên nếu xem sự vật là Vô (không tên gọi) thì hiểu biết của ta mở rộng, nhận thức điều kì diệu bao la không giới hạn (''Cố hằng vô dục dã, dĩ quan kì diệu)''; còn xem sự vật là Hữu (có tên gọi) thì sẽ thấy chi tiết, bị hạn chế bởi tên gọi của vật mà tạo phân biệt (''Hằng hữu dục dã, dĩ quan kỳ sở kiếu).''
 
Hữu và vô cùng xuất hiện đồng thời, khác tên (''Lưỡng giả đồng xuất dị danh''). Mọi vật trời đất sinh ra từ có. Có sinh ra từ không
 
Đứng ở Vô thấy huyền diệu, đứng ở Hữu cũng thấy huyền diệu, mà cả 2 cùng xuất hiện lại càng huyền diệu hơn, mở ra những điều huyền diệu khác.
 
''Đồng vị huyền chi hữu huyền''
 
''Chúng diệu chi môn''
 
Quan điểm Hữu và Vô của Lão tử có sự tương đồng với tư tưởng Trung Đạo trong Bát Nhã tâm kinh của Đạo Phật (vạn vật đều do duyện hợp mà thành, vật vốn có tánh không, do duyên hợp mà nên giả danh; ví dụ: cái Bàn gỗ trước mắt ta không có thật, vì do duyên hợp từ thợ mộc, từ thanh gỗ, dụng cụ... để tạo nên vật được tạm gọi là Bàn gỗ. Nếu thiếu một trong các yếu tố này thì không thể tạo nên cái vật được gọi là bàn. "Bàn gỗ" là giả danh, nơi khác gọi bằng từ khác như: Bàn cây, Wood table..... Cho nên cái Bàn vốn là không có thật, tức là tánh không).
 
=== Vô vi ===
Lão tử ca ngợi tư tưởng vô vi:
 
''Cái mềm yếu nhất trong thiên hạ chế ngự được cái cứng chắc nhất trong thiên hạ''
 
''Cái không có lại xâm nhập vào chốn không cùng''
 
''Vì thế ta biết vô vi có lợi ích của nó''
 
''Dạy mà không dùng lời, ich lợi của vô vi thì thiên hạ còn ít biết đến''
 
Khái niệm [[Vô vi (Đạo giáo)|vô vi]] trong Đạo Đức kinh thường được hiểu lầm là không nên làm gì cả, nhưng thật ra Lão Tử khuyên rằng ''Làm mà như không làm, như thế có đặng không''. Ông cũng viết rằng nước tuy mềm mại uyển chuyển nhưng có thể chảy đến bất cứ nơi nào, và với một khối lượng lớn thì có thể làm lở cả đất đá. Như vậy vô vi có thể ví von với cách hành xử của nước.
''[[Vô vi nhi vô bất vi]]'' (chương 48), vô vi là hành động theo tự nhiên, cũng như đói thì phải ăn, khát thì phải uống; làm mà không can thiệp (thuận theo tự nhiên mà làm); làm mà không có tâm riêng; làm không khiên cưỡng, cũngbiết nhưdừng đóiđúng lúc, xong việc thì phảirút ănlui thì có ai mà tranh giành hay hại mình; làm mà không kể công, khátkhông thìkhoe, phảikhông uốngchiếm giữ.
 
Ứng dụng vô vi trong các mối quan hệ:
 
''Con người sinh ra mềm yếu, đến chết thì cứng khô''
 
''Vạn vật thảo mộc sinh ra thì mềm dẽo, đến chết thì khô kiệt''
 
''Cho nên cứng rắn là con đường chết, yếu mềm nhỏ bé là con đường sống''
 
''Vì vậy binh mạnh không thể thắng, cây cứng ắt mạng cùng''
 
''Mạnh lớn ở dưới, mềm yếu nhỏ bé ở trên''
 
=== Nhân ái ===