Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu Diệp (Tam Quốc)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Phục vụ Tào Duệ: copy nguyên Tam Quốc chí?
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{bài cùng tên|Lưu Diệp}}
'''Lưu Diệp''' ({{zh|t=劉曄|s=刘晔|p=Liú Yè}}, ? – 234), [[Tên chữ (người)|tên tự]] là '''Tử Dương''', người Thành Đức, Hoài Nam<ref>Nay là phía nam [[Thọ (huyện)|huyện Thọ]], [[An Huy]]</ref>,trọngmưu thần của tập đoàn quân phiệt [[Tào Ngụy]] vào cuối [[nhà Hán|cuối đời Đông Hán]] và [[Tam Quốc|đời Tam Quốc]], phục vụ 3 thế hệ họ Tào từ khi là quân phiệt tới khi chính thức làm hoàng đếchủ: [[Tào Tháo]], [[Tào Phi]] và [[Tào Duệ]].
 
==Thiếu thời==
ÔngDiệp [[Tên chữ (người)|tự]] Tử Dương, người huyện Thành Đức, nước Hoài Nam {{efn|Nay là phía nam [[Thọ (huyện)|huyện Thọ]], [[địa cấp thị]] [[Hoài Nam]], [[An Huy]]}}, là hậu duệ của Phụ Lăng vương Lưu Duyên, conhoàng traitử thứ 7 của [[Hán Quang Vũ Đế|Hán Quang Vũ đế]]. Cha là Lưu Phổ. Mẹ tên là Tu. Anh(không trai tênhọ), sanh Lưura Hoán, và Diệp. Hoán lớn hơn Diệp 2 tuổi. <ref name="T">''[[Tam quốc chí]] quyển 14, Ngụy thư 14, Trình Quách Đổng Lưu Tưởng Lưu truyện: Lưu Diệp''</ref>
 
Năm Diệp lên 7 tuổi, mẹ bệnh mấtnặng, vào lúc lâm chung, trốirăn lạiHoán, Diệp rằng: Người“Người hầu của Lưu Phổ có tính siểm nịnh hại người,. sauSau khi mẹ mất đi, chỉ sợ hắn sẽ gây loạn trong nhà. Diệpmày trưởng thành thì phải trừ bỏ hắn đi, đểthì mẹ không phảicòn ôm hận mà chếtnữa. NămDiệp lên 13, ôngtuổi, nói với Hoán: "Lời dặn của mẹ, có thể thực hiện rồi!" Hoán khôngnói: theo“Nào có thể!”. Diệp ngaylập hôm ấytức vào phòng giết chết kẻ người hầu ấy, rồi đi thẳng ra viếng mộ mẹ. SauNgười đónhà chothông xebáo quaycho về trình bày với chaPhổ. Phổ giận, sai người đuổiđòi theo ôngDiệp. Diệp quay về vái lạy rằng: ''Có lời dặn của mẹ lúc lâm chung, nên mới dám tự ý ra tay trừng phạt.'' Phổ lấy làm lạ, nên không trách cứ. Người Nhữ Nam là [[Hứa Thiệu]] giỏi xem tướng, đến Dương Châu tránh loạn, khen Diệp có tài giúp đời. <ref name="T" />
 
Năm Diệp ngoài 20 tuổi, thiên hạ đại loạn, cường hào ở Dương Châu là bọn Trịnh Bảo, Trương Đa, Hứa Kiền tụ tập binh mã làm bậy, trong đó Trịnh Bảo kiêu dũng quả đoán, là tài năng hơn cả. Bấy giờ Bảo muốn cướp bóc trăm họ vượt Trường Giang chạy nạn đến khu vực Giang Nam, thấy Diệp là dõng dõi hoàng tộc, muốn cưỡng bức ông hưởng ứng việc này. Diệp biết được rất lấy làm sợ hãi, nhưng chưa tìm ra biện pháp. Gặp lúc [[Tào Tháo]] sai sứ giả đến Châu, có việc tra xét. Diệp tiếp đón, cùng bàn luận việc đương thời, rồi giữ sứ giả ở lại nhà mình vài ngày. Trịnh Bảo đưa mấy trăm người đem bò, rượu đến đón sứ giả, Diệp lệnh cho kẻ hầu bày cơm rượu cho người của Bảo ở ngoài cửa, còn Bảo thì cùng mình vào nhà ăn tiệc, rồi ngầm dặn người dâng rượu tìm cơ hội giết hắn. Nhưng Bảo không thích rượu, càng về sau càng minh mẫn, người dâng rượu không dám ra tay. Diệp vì thế tự mình dùng bội đao đâm chết Bảo, rồi chặt đầu Bảo, nói với bộ hạ của hắn rằng: "Tào công có lệnh, ai dám manh động, có tội như Bảo." Bọn chúng bàng hoàng khiếp sợ, bỏ trốn về doanh trại.
 
==Phục vụ Lưu Huân==
NămCường Diệphào ngoài 20Dương tuổi,Châu thiênphần hạnhiều không đạichịu loạngiúp yếu ép mạnh, cường hàogiảo hoạt Dươngtàn Châubạo, bọn Trịnh Bảo, Trương Đa, Hứa Kiền tụđều tậpnắm binhgiữ bộ làm bậy, trong đó Trịnhkhúc. Bảo kiêu dũng quả đoán, nhất, tài năng và sức mạnh hơn người, khiến cả vùng kiêng sợ. Bấy giờ Bảo muốn đuổi theo cướp bóc trăm họ vượt Trường Giangsông chạy nạn đến khuGiang Biểu vực(hay Giang NamĐông), thấy Diệp có tiếng tăm lại thuộc dõngdòng dõi hoàngcao tộcquý, muốn cưỡng bức bách ông hưởngđề ứngxuất việc này. Bấy giờ Diệp biếtngoài được20 rấttuổi, lấytrong làmlòng sợlo hãilắng, nhưng chưa tìm ra biện pháp. Gặp lúc [[Tào Tháo]] sai sứ giả đến Châuchâu, có việc trahỏi xéthan. Diệp tiếpđến đóngặp, cùng bàn luận việc đương thời, rồi giữđón sứ giả ở lạivề nhà mình, nghỉ lại vài ngày. TrịnhQuả nhiên Bảo đưa mấy trăm người đem rượu, rượuthịt đến đónthăm sứ giả,; Diệp lệnh cho kẻđứa hầu bày cơm rượu chogiữ người của Bảoông ta ngồi ngoài cửa, cònbày Bảocơm thìrượu cho họ; còn minh cùng mìnhBảo vàoăn uống trong nhà. ănDiệp tiệc,chọn rồiđứa ngầm dặnkhỏe ngườimạnh, dângkhiến rượu tìmnhân lúc hộirót giếtrượu hắnmà đâm Bảo. Nhưng Bảo không thích rượu, càng về sau càngrất minhtỉnh mẫntáo, ngườiđứa dângrót rượu không dám ra tay. Diệp vì thế tự mình dùngcầm bội đao đâm chết Bảo, rồi chặtchém đầu Bảo,để nóilệnh vớicho bộ hạ của hắnông ta rằng: "Tào công có lệnh, ai dám manhlàm động, có tội như Bảo." Bọn chúng bàngđều hoàng khiếpkinh sợ, bỏ trốnchạy về doanh trại. <ref name="T" />
Thủ hạ của Bảo có mấy ngàn người, Diệp đề phòng họ làm loạn, cưỡi ngựa của Bảo đến trước cửa doanh trại, thuyết phục đám thủ lĩnh, cuối cùng được bọn chúng chào đón. Diệp an ủi phủ dụ, bọn cướp đều quy phục, đưa ông lên làm thủ lĩnh mới. Diệp thấy nhà Hán suy vi, nghĩ mình là dòng dõi hoàng thất, không dám nắm binh, bèn ủy thác bọn họ cho Lư Giang thái thú [[Lưu Huân]]. Ông ta lấy làm lạ, Diệp nói rằng: "Bảo không tuân phép nước, bộ hạ của hắn quen cướp bóc làm lợi, kẻ hèn không có ý gì, muốn chỉnh đốn lại, mà cũng bởi lòng oán giận không kiềm được, nên mới làm như vậy!".
 
ThủĐốc hạtướng, củatinh Bảobinh trong doanh trạimấyvài ngàn người, Diệp đề phòngsợ họ làm loạn, lập tức cưỡi ngựa của Bảo, đếnđem trướcvài đứa ở, đến cửa doanh trại của ông ta, thuyếtkêu phụcgọi đámbọn thủcừ lĩnhsoái, cuốikhuyên cùngdụ đượchọa bọnphúc, chúngkhiến chàohọ dập đầu, mở cửa đón ông vào. Diệp an ủi phủ dụ, bọn cướp đều quy phục, đưađề cử ông lên làm thủ lĩnh mới. Diệp thấy nhà Hán suy vi, nghĩ mình là dòng dõi hoàng thất, không dám nắm binh, bèn ủy thác bọnbộ họkhúc cho Lư Giang thái thú [[Lưu Huân]]. Ông taHuân lấy làm lạ, Diệp nói rằng: "Bảo“Bảo không tuândùng pháp luật để phépchế nướcngự, bộ hạ của hắn quen cướp bóc làm lợi, kẻ hèn không có ýkhả gì,năng muốnđể chỉnh đốn lạihọ, ắt cũng bởisanh lòng oán giận khôngthì kiềmkhó đượclâu bền, nên mới làmgởi nhưhọ vậyđi!” <ref name=".T" />
Khi ấy Lưu Huân có binh lực rất mạnh ở khoảng [[Trường Giang|Giang]], [[Hoài Hà|Hoài]], [[Tôn Sách]] đố kỵ, bèn sai sứ dâng lễ vật cho Huân, nhún mình thỉnh cầu Huân đánh thành Thượng Liễu. Huân nhận lấy vàng lụa, châu bảo, vui vẻ nhận lời. Mọi người đều chúc mừng, chỉ có Diệp tỏ ra không vui, Huân hỏi tại sao, ông cho rằng: Thượng Liễu tuy nhỏ, nhưng tường cao hào sâu, dễ giữ khó đánh, lâu ngày không hạ được, thì ở ngoài binh sĩ mệt mỏi, ở nhà ắt bị Tôn Sách đánh úp. Huân không nghe, quả nhiên bị Tôn Sách tập kích, trong lúc khốn cùng chạy về với Tào Tháo, Diệp cũng theo về.
 
Khi ấy binh lực của Huân mạnh mẽ ở khoảng [[Trường Giang|Giang]], [[Hoài Hà|Hoài]], [[Tôn Sách]] ghét ông ta, sai sứ dùng điệu thấp dâng lễ hậu, gởi thư nói với Huân rằng: “Tông dân ở Thượng Liễu mấy lần khi dễ nước của bề dưới, (bề dưới) giận chúng cả năm rồi. Nếu đánh chúng thì đường xá không tiện, nên (bề dưới) mong nhờ nước của bề trên trừng phạt chúng. Thượng Liễu rất sung túc, chiếm được nó có thể làm giàu cho nước, (bề dưới) xin ra quân làm ngoại viện.” Huân tin là thật, lại nhận được châu báu, vải sắn của Sách, lấy làm vui vẻ. Mọi người ở trong ngoài đều chúc mừng, một mình Diệp thì không. Huân hỏi tại sao, Diệp đáp: “Thượng Liễu dẫu nhỏ, tường chắc hào sâu, đánh khó giữ dễ, không thể chiếm lấy trong một tuần, thì binh sĩ mệt mỏi ở ngoài, mà trong nước trống rỗng. Sách thừa cơ tập kích chúng ta, thì hậu phương không thể giữ nổi. Như thế tướng quân tiến không thể khuất kẻ địch, lui không còn chỗ để về. Nếu như ra quân, vạ đến nơi rồi.” Huân không nghe, dấy binh đánh Thượng Liễu, Sách quả nhiên tập kích phía sau. Huân cùng đường, bèn chạy đến chỗ Tào Tháo. <ref name="T" />
 
==Phục vụ Tào Tháo==
Tào Tháo đến Thọ Xuân, bấy giờ ở biên giới Lư Giang có sơn tặc Trần Sách tụ tập mấy vạn người, chiếm cứ nơi hiểm trở. Trước đây Tào Tháo sai thiên tướng tìm diệt, nhưng không thể bắt được. Tào Tháo hỏi liêu thuộc, có thể đánh hay không? Mọi người đều cho rằng núi cao ngất mà hang khe hiểm trở, giữ dễ đánh khó; lại cho rằng không được thì chẳng đủ lấy làm tổn thất, được thì chẳng đủ lấy làm ích lợi. Diệp nói: “Bọn Sách là chuyện vặt, nhân loạn chiếm chỗ hiểm, rồi nương tựa vào nhau vì sức mạnh, chứ chẳng có chức tước và uy tín để khuất phục lẫn nhau. Khi xưa thiên tướng thiếu lực lượng, mà Trung Quốc chưa yên, nên Sách dám lấy chỗ hiểm để giữ. Nay thiên hạ gần định, thì ai thần phục sau phải chịu tội chết trước. Ôi sợ chết ham thưởng, ngu khôn giống nhau, nên Quảng Vũ quân (tức [[Lý Tả Xa]]) bày kế cho [[Hàn Tín]], bảo rằng uy danh của ông ta đủ để trước đánh tiếng sau ra tay {{efn|Nguyên văn: 先声后实/tiên thanh hậu thật, ý nói trước tiên dùng thanh thế bẻ gãy sĩ khí của đối phương, rồi mới giao chiến. Nguồn gốc: '''[[Sử ký]], Hoài Âm hầu liệt truyện''': “Binh cố hữu tiên thanh nhi hậu thật giả, thử chi vị dã.” (tạm dịch: Việc binh vốn có phép trước hư trương thanh thế, sau mới dùng thực lực, tức là thế này.)}} mà thu phục nước láng giềng vậy. Hà huống đức của minh công được nhân dân trông ngóng {{efn|Nguyên văn: 东征西怨/đông chinh tây oán, nguồn gốc: '''[[Kinh Thư]], [[Trọng Hủy]] chi cáo''': “Đông chinh Tây Di oán, nam chinh Bắc Địch oán.” Lời này miêu tả việc [[Thành Thang]] đem quân chinh phạt một phương, thì nhân dân ở phương khác oán trách tại sao ông ấy không đến giải cứu mình trước. Thành ngữ ‘đông chinh tây oán’ được đời sau dùng để phiếm chỉ việc đế vương dấy binh nhân nghĩa, vì dân trừ hại, được trăm họ ủng hộ.}}, đầu tiên treo thưởng, rồi đại quân kéo đến, vào ngày tuyên bố mệnh lệnh, cửa quân mở ra thì giặc cũng tự tan vỡ đấy.” Tháo cười nói: “Điều khanh nói sắp xảy ra rồi.” Tháo bèn sai mãnh tướng đi trước, đại quân theo sau, đến thì đánh bại Sách, như Diệp mưu tính. Tháo quay về, vời Diệp làm Tư không Thương tào duyện. <ref name="T" />
Về sau Tào Tháo đến Thọ Xuân, bấy giờ ở địa giới Lư Giang có sơn tặc Trần Sách tụ tập mấy vạn người, chiếm cứ nơi hiểm trở. Tào Tháo phái quân đi dẹp chưa được, đem việc này ra hỏi, nhiều người cho rằng không dẹp được cũng không đáng lo, dẹp được thì vất vả chẳng bõ công. Diệp nhận xét bọn Sách chỉ là tiểu tặc, trước treo thưởng dụ hàng, sau phái đại quân đến bức, ắt bọn giặc sẽ tự tan rã thất bại. Tháo cho là phải, làm theo lời ông, quả nhiên thành công.
 
Tháo trưng Diệp cùng bọn [[Tưởng Tế]], [[Hồ Chất]], [[Trần Kiểu]], [[Từ Tuyên (Tam Quốc)|Từ Tuyên]], đều là danh sĩ, đương thời gọi là Dương Châu ngũ sĩ {{efn|Nguyên văn: Thái Tổ trưng Diệp cập Tưởng Tế, Hồ Chất đẳng ngũ nhân, giai Dương Châu danh sĩ. (tạm dịch: Thái Tổ trưng Diệp cùng bọn Tưởng Tế, Hồ Chất 5 người, đều là danh sĩ ở Dương Châu.) '''Cao Bưu châu chí (高邮州志) thời [[Long Khánh Đế|Long Khánh]] [[nhà Minh]], quyển 8, Nhân vật truyện, liệt truyện''': “Tưởng Tế, tự Tử Thông, Bình A nhân. Sơ, Tế dữ Lưu Diệp, Hồ Chất, Trần Kiểu, Từ Tuyên tri danh nhất thì, hiệu vi Dương Châu ngũ sĩ.” (tạm dịch: Tưởng Tế, tự Tử Thông, người Bình A. Ban đầu, Tế cùng Lưu Diệp, Hồ Chất, Trần Kiểu, Từ Tuyên nổi tiếng cùng lúc, hiệu là Dương Châu ngũ sĩ.)}}. Mỗi khi nghỉ ngơi ở đình truyền {{efn|Nguyên văn: 亭传/đình truyền, tương tự trạm dịch, là nơi trao đổi công văn của công chức và cũng là nơi nghỉ chân dành cho lữ khách đời xưa.}}, mọi người luôn bàn luận với nhau, đêm ngày không thôi. Những vấn đề được họ xem trọng là: trong thì nói về tiên hiền các nơi, cố thủ ngăn giặc, tiến thoái hành quân; ngoài thì nói về thay đổi của địch, hư thực này kia, thuật của chiến tranh. Riêng Diệp một mình ngồi trong xe, rốt cục không nói lời nào. Tế lấy làm lạ, hỏi tại sao, Diệp đáp rằng: “Đối đáp với minh chủ chẳng thể không có quan điểm tương đồng, quan điểm có thể học mà được ru?” Đến khi gặp Tào Tháo, Tháo quả nhiên hỏi về tiên hiền Dương Châu, tình hình giặc giã. Bốn người tranh nhau trả lời, đợi lượt mà nói. Gặp lại cũng như vậy, Tháo vẫn vui vẻ trò chuyện với họ; còn Diệp rốt cục không nói gì; bốn người đều cười ông. Sau đó có dịp Tháo chẳng còn gì để hỏi, Diệp bèn ví von để đánh động Tháo, ông ta vừa hiểu ra thì Diệp dừng ngay. Cứ như thế 3 lần. Ý định của Diệp là dùng lời ví von để bày ra quan điểm, muốn gặp riêng nhằm nói hết lời trọng yếu, không muốn bàn chuyện phiếm cùng mọi người. Tháo nắm được lòng dạ của Diệp, bèn rời đi, ít lâu sau lấy bốn người kia làm Huyện lệnh, còn Diệp được trao chức trách để làm tâm phúc của ông ta. Mỗi khi Tháo gặp vấn đề nghi nan, liền viết hàm hỏi Diệp, có đêm gởi đi vài mươi lần. <ref name="P">''[[Bùi Tùng Chi]] chú giải Tam quốc chí, dẫn [[Phó Huyền]] – [[Phó tử]]''</ref>
Năm Kiến An thứ 20 (215), Tào Tháo chinh phạt [[Trương Lỗ]], chuyển Diệp làm Chủ bộ. Em Lỗ là [[Trương Vệ|Vệ]] cố thủ, quân Tào tấn công các đồn trại trên núi Dương Bình, nhưng núi non hiểm trở, binh sĩ tử thương rất nhiều, lại thêm lương thực thiếu thốn, nên Tháo muốn lui quân. Diệp nhận lệnh coi sóc các cánh hậu quân, khiến họ lần lượt xuống núi. Bấy giờ một cánh quân Tào đi lạc vào trại của Trương Vệ, quân địch rối loạn, Diệp thấy có thể thắng, bèn trình với Tháo: "Không bằng tiếp tục đánh!" Quân Tào tiến lên, đánh bại Trương Vệ, sau đó bình định Hán Trung. Diệp khuyên Tháo nên thừa thắng, nhân lúc [[Lưu Bị]] mới chiếm đất Thục, lòng người chưa định mà đánh ngay thì có thể được; nếu để lâu ngày, [[Gia Cát Lượng]] sửa sang chính trị, Quan, Trương dũng trùm ba quân làm tướng, lại thêm địa thế hiểm trở, thì không sao lay chuyển nổi! Tháo không nghe. 7 ngày sau, có người từ đất Thục đến hàng, nói: "Người Thục một ngày vài chục lần kinh hãi, Bị tuy chém hết những kẻ hoảng sợ mà vẫn không an định được!" Tháo mới hỏi Diệp bây giờ có thể đánh không? Ông đáp như vậy là đất Thục đã được an định rồi, không thể đánh nữa! Trở về từ Hán Trung, Diệp làm Hành quân trưởng sử, kiêm Lĩnh quân.
 
Tào Tháo tiến đánh [[Trương Lỗ]] (215), chuyển Diệp làm Chủ bộ. Quân Tào đến Hán Trung, gặp núi cao khó vượt, lương thực ngày càng thiếu thốn. Tháo nói: “Đây là đất nước quái đản, quyền năng nào làm nên mọi thứ này? Quân ta thiếu ăn, chẳng bằng lui nhanh.” Rồi Tháo tự dẫn quân quay về, lệnh cho Diệp đôn đốc các cánh hậu quân, khiến họ lần lượt lên đường. Diệp tính rằng có thể đánh bại Trương Lỗ, lại thêm đường vận lương không thông suốt, dẫu lui quân cũng không thể đều bảo toàn; ông vội trình bày với Tháo: “Chẳng bằng tiếp tục đánh.” Vì vậy quân Tào tiến lên, dùng nhiều nỏ bắn vào doanh trại địch. Trương Lỗ thua chạy, quân Tào bình định Hán Trung. <ref name="T" />
Năm Duyên Khang đầu tiên (220), Thục tướng [[Mạnh Đạt]] về hàng, rất được Tào Phi sủng ái, làm Tân Thành thái thú. Diệp cho rằng Đạt tính cẩu thả, lại cậy tài làm bừa, Tân Thành tiếp giáp với Ngô, Thục, nếu có thay đổi, là tai vạ của nước nhà. Về sau quả nhiên Đạt làm phản rồi bị giết (227). Trước đó, Ngụy Phúng có tiếng tăm, từ khanh tướng trở xuống rất nhiều người kết làm tâm giao với hắn. Diệp cho rằng Phúng ắt sẽ làm phản. Năm Kiến An thứ 24 (219), nhân lúc Tào Tháo giành giật Hán Trung với Lưu Bị, Phúng âm mưu tạo phản ở Nghiệp Thành, bị đồng mưu Trần Y Nguyên tố giác với lưu thủ Tào Phi, liên lụy đến rất nhiều người như [[Chung Do]], [[Văn Khâm]], [[Dương Tuấn]],…
 
Diệp đề nghị với Tháo: “Minh công đem 5000 bộ tốt, đòi giết [[Đổng Trác]], bắc phá [[Viên Thiệu]], nam chinh [[Lưu Biểu]], chín châu trăm quận, 10 phần được 8, oai chấn thiên hạ, thế dọa nước ngoài. Nay lấy Hán Trung, người Thục nghe ngóng, vỡ mật lỡ tay, lựa lúc này mà tiến, có thể truyền hịch mà bình định đất Thục. [[Lưu Bị]] là bậc nhân kiệt đấy, có mưu kế nhưng chậm chạp, được Thục mới ít ngày, người Thục chưa tin cậy. Nay phá Hán Trung, người Thục run sợ, thế lực tự nghiêng ngửa. Với sự sáng suốt của ngài, nhân lúc hắn nghiêng ngửa mà đàn áp, chẳng gì không hạ được. Nếu trì hoãn một chút, [[Gia Cát Lượng]] rành về trị lý mà làm tướng văn, [[Quan Vũ]], [[Trương Phi]] dũng trùm ba quân mà làm tướng võ, dân Thục đã yên, chiếm giữ hiểm yếu, thì không thể phạm nữa. Giờ không lấy, ắt lo về sau.” Tháo không nghe. <ref name="T" /> Được 7 ngày, có người từ đất Thục đến hàng, nói: "Trong Thục một ngày mấy chục lần kinh hãi, Bị dẫu chém họ mà vẫn không yên!" Tháo mời Diệp đến hỏi rằng: “Bây giờ còn có thể đánh chăng?” Diệp đáp: “Bây giờ đã hơi an định rồi, không thể đánh nữa!” <ref name="P" /> Vì thế đại quân Tào quay về. Sau khi trở về từ Hán Trung, Diệp được làm Hành quân trưởng sử, kiêm Lĩnh quân. <ref name="T" />
 
==Phục vụ Tào Phi==
Năm Hoàng Sơ đầu tiên (220), thờitriều [[Tàođình Phi|Ngụy Văn đế]] Tào Phi,lấy Diệp làm Thị trung, ban tước Quan nội hầu. Tào Ngụy Văn đế [[Tào Phi]] hỏi quần thần tính xem [[Thục Hán Chiêu Liệt đế Lưu Bị]] muốn ra quân đánh [[Đông Ngô]] để báo thù cho [[Quan Vũ]] hay không? NhiềuMọi người đều nói: không“Thục thể, vì nước Thục nhỏ, danh tướng chỉ có Vũ. Vũ chết rồi, quân đội tan rãphá, nước nhà lo âu, không thể ralại quânđánh. Riêng Diệp lạimột chomình rằngnói: Lưu“Thục dẫu nhỏ yếu, nhưng mưu tính của Bị sẽ mượndựa vào hộioai này để lấytự lạicường, uythế phong,ắt huốngdụng hồnhiều binh để bảo với người rằng mình có thừa. Vả lại Quan Vũ với Bị, nghĩa là vua tôi, tìnhơn như anh em,; nhất địnhchết sẽ không ôngthể tadấy quân báo thù!, Quảthì nhiênkhông nămvẹn saucái (221),phận Lưuthủy Bịchung.” Sau đó Thục quả nhiên ra binh đánh Ngô,. [[TônNgô Quyền]]dốc saicả sứnước đếnchống Ngụylại, rồi sai sứ xưng phiên,. triềuTriều thần đều chúc mừng., Diệpmột nhậnmình xétDiệp nói: Ngô“Ngô dựa vào Giang, Hán cách trở, không có lòng thần phục lâu dài. Bệ hạ dẫu đức sánh ngang Hữu Ngu, đâynhưng chẳngtính quacủa bọn bấtgiặc đắclại chưa chịu cảm hóa. ÔngGặp kiếnnạn nghịxin làm bề tôi, ắt khó mà tin được. Bên ấy ắt ngoài ép trong quẫn, nên thừamới dịpgởi nàysứ giả đấy, có thể nhân lúc họ khốn cùng, tập kíchđưagiành quânlấy. diệtÔi một ngày thả địch, để lo mấy đời, không thể không xét vậy.” Quân Thục thua chạy, Ngô không giữ lễ phiên thần nữa, nhằmđế dứtmuốn hậudấy hoạnbinh trừng phạt, Diệp cho rằng: “Họ mới đắc chí, trên dưới đồng lòng, lại cách trở sông hồ, khó lòng vội vàng.” Đế không nghe. <ref name="T" />
 
Năm thứ 5 (224), đế đến cửa sông Tứ thuộc Quảng Lăng, mệnh cho các cánh quân ở Kinh Châu, Dương Châu cùng tiến. Hội họp quần thần, đế hỏi: “[[Tôn Quyền|(Tôn) Quyền]] sẽ tự đến chăng?” Mọi người đều nói: “Bệ hạ thân chinh, Quyền sợ hãi, ắt dốc cả nước ứng phó. Lại không dám đem đại quân gởi gắm cho kẻ dưới, ắt sẽ tự cầm quân mà đến.” Diệp nói: “Hắn cho rằng bệ hạ muốn lấy tấm thân quý giá {{efn|Nguyên văn: 万乘之重/vạn thặng chi trọng, tạm dịch: sức nặng của muôn cỗ xe. Chế độ [[đời Chu]] quy định, thiên tử có thể sở hữu ngàn dặm vuông đất, muôn cỗ binh xa, vì vậy Vạn thặng phiếm chỉ thiên tử. Ví dụ: '''[[Mạnh tử]], [[Lương Huệ vương]] thượng''': “Vạn thặng chi quốc, thí kỳ quân giả, tất thiên thừa chi gia.” (tạm dịch: nước có muôn cỗ xe, giết vua nước ấy, ắt là gia tộc của ngàn cỗ xe.) [[Triệu Kỳ]] chú: “Vạn thặng, binh xa vạn thặng, vị thiên tử dã.” (tạm dịch: Vạn thặng là muôn cỗ binh xa, ý nói thiên tử vậy.)}} lôi kéo mình, rồi giao việc vượt qua sông hồ cho biệt tướng, ắt kìm binh đợi việc, chưa có tiến thoái đâu.” Đế đợi nhiều ngày, Tôn Quyền quả nhiên không đến, bèn lui quân. Đế nói: “Kế sách của khanh đúng rồi. Hãy nhớ vì ta mà diệt 2 tên giặc ấy, không thể chỉ biết nghĩ cho mình mà thôi.” <ref name="T" />
Sau [[trận Di Lăng]], Tôn Quyền quả nhiên không giữ lễ, Tào Phi muốn đánh, Diệp can rằng Ngô mới thắng trận, trên dưới đồng lòng, lại thêm Trường Giang hiểm trở, không thể tùy tiện tấn công, Tào Phi lại không nghe. Năm Hoàng Sơ thứ 5 (224), Tào Phi tự lĩnh quân đến cửa sông Tứ thuộc Quảng Lăng, mệnh cho quân đội của Kinh Châu và Dương Châu cùng tiến, tấn công Đông Ngô. Tào Phi hỏi tại sao Tôn Quyền không tự mình cầm quân chống cự, nhiều người cho rằng Quyền ắt sẽ làm như vậy, Diệp nhận xét Đông Ngô lấy tĩnh chế động, sẽ không có phản ứng gì. Tôn Quyền quả nhiên không đến, Tào Phi cũng lui quân.
 
==Phục vụ Tào Duệ==
Tào Ngụy Minh đế [[Tào Duệ]] nối ngôi (227), Diệp được tiến tước Đông đình hầu, thực ấp 300 hộ. Đế giáng chiếu tỏ ý muốn truy tôn miếu hiệu – thụy hiệu cho ông kỵ [[Tào Đằng]], ông cụ [[Tào Tung]]. Diệp và thượng thư [[Vệ Trăn]] tán đồng, nên việc này được thi hành. <ref name="T" />
Năm Thái Hòa đầu tiên (227) đời [[Ngụy Minh Đế|Ngụy Minh đế]] Tào Duệ, Diệp được tiến tước Đông đình hầu, thực ấp 300 hộ. [[Công Tôn Uyên]] ở [[Liêu Đông]] ép chú là [[Công Tôn Cung]] nhường chức Thái thú, sai sứ dâng biểu. Diệp nhận xét họ Công Tôn chiếm cứ Liêu Đông nhiều năm, ngăn núi cách bể, trở thành một trường hợp khó khống chế như các dân tộc Di, Hồ. Nếu không sớm trừ đi, sẽ gây ra hậu hoạn. Diệp kiến nghị không bằng nhân lúc Công Tôn Uyên mới lập, bất ngờ xuất binh thảo phạt, đồng thời kêu gọi những kẻ chống đối hắn, thì có thể chưa đánh đã giải quyết được vấn đề cát cứ Liêu Đông. Kiến nghị này không được tiếp nạp, về sau Uyên quả nhiên làm phản.
 
Năm Thái Hòa thứ 6 (232), Diệp nhân bệnh được bái làm Thái trung đại phu. KhôngBệnh lâuhơi saukhỏi, Diệp được làm Đại hồng lư, đượcở chức 2 năm thì rời chức, lại được làm Thái trung đại phu., Khisau ôngđó thì mất. Diệp được đặt thụy là Cảnh hầu. Con<ref ôngname="T" là Ngụ kế tự./>
Diệp được Minh Đế sủng ái thân cận, nhưng không đi lại với ai. Có người hỏi tại sao, Diệp đáp rằng nhà Ngụy mới lập, lòng người chưa thuận; ông là kẻ hèn mọn của nhà Hán, lại là tâm phúc của nhà Ngụy, ít người sánh kịp, vì thế không được đánh mất mình! Tào Duệ muốn phạt Thục, triều thần đều nói "không thể". Diệp cùng Đế bàn bạc, nói "có thể phạt"; ra ngoài nói chuyện với triều thần, lại nói "không thể phạt". Trung lĩnh quân Dương Kỵ là thân cận của Đế, kiên trì cho rằng "không thể phạt". Kỵ rất kính trọng Diệp, mỗi lần ra khỏi cung đều đến bàn luận với ông, Diệp đều nói là "không thể". Về sau Kỵ theo xa giá đến Thiên Uyên trì, Duệ bàn đến việc phạt Thục, Kỵ can ngăn, nói Diệp cũng đồng ý với mình. Duệ nói Diệp cho rằng "có thể phạt", Kỵ xin mời Diệp đến đối chất, Đế cho. Đế hỏi, Diệp không nói gì. Sau đó còn lại một mình Diệp, ông trách Đế tùy tiện tiết lộ mưu lớn của nước nhà, Duệ cảm tạ; Diệp gặp Kỵ, trách ông ta dâng lời quá thẳng thắn, mà cần biểu đạt khéo léo mới phải, Kỵ cảm tạ. Có người thấy Diệp khéo ứng biến cả đôi đường thì ghét lắm, nói với Minh Đế rằng: "Diệp không hề tận trung, chỉ khéo dò xét ý của bề trên để nói theo cho hợp mà thôi. Bệ hạ thử cùng Diệp nói chuyện, cứ lật lại ý của Diệp mà hỏi, nếu như (Bệ hạ) nói những ý đó là trái, thì Diệp sẽ nói sao cho hợp với thánh ý. Lại mỗi lần đều hỏi cùng những vấn đề giống nhau, ý riêng của Diệp không có chỗ mà giấu đi vậy." Minh Đế đem lời ấy ra chứng nghiệm, quả nhiên nắm được ý riêng của Diệp, rồi cứ thế mà làm. Diệp bèn phát cuồng, ra khỏi Đại hồng lư, lo lắng muốn chết. Minh Đế đến thăm nói: "Khéo léo lừa dối chẳng bằng vụng về thành thực, (ta) tin (ngươi) rồi."
 
==Nhìn người chuẩn xác==
Năm Thái Hòa thứ 6 (232), Diệp nhân bệnh được bái làm Thái trung đại phu. Không lâu sau làm Đại hồng lư, được 2 năm, lại làm Thái trung đại phu. Khi ông mất được đặt thụy là Cảnh hầu. Con ông là Ngụ kế tự.
Thời Tào Tháo, [[Ngụy Phúng]] có danh vọng lớn, từ khanh tướng trở xuống đều dốc lòng kết giao với ông ta. Diệp gặp qua Phúng thì nói ông ta ắt phản, quả nhiên như vậy (219). <ref name="P" />
 
Năm Duyên Khang đầu tiên (220), tướng Thục là [[Mạnh Đạt]] đưa quân về hàng. Đạt có phong tư tài mạo, <ref name="T" /> được người ta phần nhiều khen ngợi có độ lượng của [[Nhạc Nghị]]; <ref name="P" /> vì vậy Tào Phi rất xem trọng và yêu mến ông ta, khiến làm Tân Thành thái thú, gia Tán kỵ thường thị. <ref name="T" /> Diệp gặp qua Đạt <ref name="P" /> thì nói: “Đạt có lòng cầu tạm bợ, còn cậy tài ưa thuật, ắt không chịu cảm ơn nhớ nghĩa. Tân Thành cùng Ngô, Thục nối liền, nếu có biến cố, gây lo cho nước.” Phi không đổi ý. Về sau Đạt quả nhiên làm phản và thất bại (227). <ref name="T" />
==Đánh giá==
Phó Huyền: ''Xét mưu kế, (sự) quyền biến, (sự) sáng suốt của Diệp, lúc ở nhà thì giữ đức nghĩa, khi làm việc thì giữ trung tín, các bậc hiền tài từ xưa cũng không hơn được. Một bụng tài trí, chẳng cùng kẻ sĩ đương thời tranh giành, trong không mở lòng với bề trên, ngoài khổ sở với thế tục, chết vẫn không thể an định được thiên hạ, há chẳng thương thay!''
 
Thời Tào Duệ, [[Công Tôn Uyên]] cướp ngôi của chú là [[Công Tôn Cung]] (228), tự lập làm Liêu Đông thái thú, sai sứ dâng biểu. Diệp cho rằng họ Công Tôn được dùng từ đời Hán, quan chức đời đời nối nhau, đường thủy thì cách bể, đường bộ thì ngăn núi, trở nên xa xôi và khó khống chế như các dân tộc Di, Hồ, còn quyền lực đời đời ngày càng lâu bền. Nay không trừ đi, ắt lo về sau. Nếu đợi hắn sanh hai lòng mà chống lại, rồi mới tính kế diệt trừ, thì việc khó làm. Chẳng bằng nhân lúc Uyên mới lập, vừa có đồng đảng vừa có kẻ thù, trước khi hắn đề phòng, kéo binh ập đến, sắp đặt khen thưởng và chiêu mộ, có thể không vất vả mà bình định được. Về sau Uyên quả nhiên chống lại [[nhà Tào Ngụy]]. <ref name="T" />
Tam Quốc Chí bình: ''[[Trình Dục]], [[Quách Gia]], [[Đổng Chiêu]], Lưu Diệp, [[Tưởng Tế]] có tài mưu lược, là kẻ sĩ trong đời; tuy giữ cho đức nghiệp trong sạch, chỉ có [[Tuân Du]], nhưng trù hoạch tính toán, phải dựa vào bực như bọn họ vậy!''
 
==Thận trọng giữ mình==
Hứa Thiệu: ''Có tài giúp đời!''
Diệp ở triều đình, đại khái không đi lại với ai. Người ta hỏi tại sao, Diệp đáp: “Nhà Ngụy dù ngôi báu còn mới, kẻ khôn đã biết mệnh, nhưng người tục ngờ rằng chưa chấp nhận. Kẻ hèn mọn ở nhà Hán như Diệp, ở Ngụy được làm tâm phúc, càng ít quan hệ thì càng ít mưu đồ, cho nên không mắc lỗi đấy.” <ref name="T" />
 
Diệp phụng sự Minh đế, rất được gần gũi và xem trọng. Đế muốn đánh Thục, triều thần trong ngoài đều nói ‘không thể’. Diệp vào cùng bàn bạc với đế, thì nói ‘có thể’; ra ngoài nói chuyện với triều thần, thì nói ‘không thể’. Trung lĩnh quân Dương Kỵ là bề tôi thân cận của đế, cũng xem trọng Diệp. Kỵ giữ quan điểm ‘không thể’ kiên định nhất, mỗi lần từ nội cung đi ra, liền ghé qua Diệp, được ông giảng giải cái ý ‘không thể’. Về sau Kỵ theo đế đến ao Thiên Uyên, đế bàn việc đánh Thục, Kỵ can ngăn, đế nói: “Khanh là thư sanh, sao biết việc binh.” Kỵ nhún mình nhận kém, nhưng cho biết Diệp thường nói ‘không thể’. Đế nói: “Diệp nói với ta rằng Thục ‘có thể’ đánh.” Kỵ nói: “Hãy triệu Diệp đến chất vấn.” Có chiếu triệu Diệp. Đế hỏi Diệp, nhưng ông rốt cục không nói gì. Sau đó Diệp được một mình gặp đế, ông trách đế rằng: “Đánh nước khác, là mưu lớn vậy, thần được cùng bàn bạc mưu lớn, luôn sợ nằm mơ tiết lộ ra gây tội, sao dám nói với người ta? Ôi dùng binh là đạo dối trá, việc quân chưa tiến hành, chẳng hiềm giữ bí mật vậy. Bệ hạ tiết lộ rõ ràng, thần sợ nước địch đã nghe rồi đấy.” Vì vậy đế xin lỗi Diệp. Diệp ra ngoài, trách Kỵ rằng: “Ông chài nhắm cá lớn, thì thả ra mà xuôi theo, đợi sau khi có thể chế ngự mới kéo lên, thì chẳng khi nào không được cả. Oai của bậc nhân chủ, nào chỉ như cá lớn mà thôi! Anh thật là bề tôi ngay thẳng, nhưng bày kế không được chọn, chẳng thể không nghĩ kỹ.” Kỵ cũng xin lỗi Diệp. Diệp có thể ứng biến nắm cả hai mối như vậy đấy. <ref name="P" />
Bảo Huân: ''Lưu Diệp nịnh hót bất trung, a dua câu nói quá lố của bệ hạ. Xưa [[Lương Khâu Cư]] siểm nịnh ở Di Đài <ref>Di Đài tương truyền là nơi tập kết chiến mã của nước Tề, ở đây là chỉ [[Tề Cảnh công]]</ref>, việc làm của Diệp cũng như vậy.''
 
Có người ghét Diệp, nói với Minh đế rằng: “Diệp không tận trung, giỏi dò ý của bề trên để đón trước sao cho phù hợp. Bệ hạ thử cùng Diệp nói chuyện, lật lại tất cả ý mình mà hỏi, nếu ông ta cũng đem tất cả những vấn đề ấy lật lại, thế là Diệp luôn nói sao cho phù hợp với thánh ý. Nếu vấn đề nào cũng như vậy, lòng dạ của Diệp không thể giấu được.” Đế theo lời ấy mà chứng nghiệm, quả nhiên nắm được lòng dạ của Diệp, từ ấy xa lánh ông. Diệp bèn phát cuồng, được ra làm Đại hồng lư, bởi lo lắng mà chết. <ref name="P" />
==Trong Tam Quốc diễn nghĩa==
 
Trong [[tiểu thuyết]] [[Tam quốc diễn nghĩa|Tam Quốc diễn nghĩa]], bản dịch [[tiếng Việt]] phiên tên Lưu Diệp là Lưu Hoa. Ông có vai trò quan trọng trong [[trận Quan Độ]], giúp [[Tào Tháo]] chế ra máy bắn đá để phá những chòi cao do [[Viên Thiệu]] dựng lên để cho quân bắn tên từ trên cao vào trại quân Tào. Nhờ máy bắn đá này đã đẩy lui được một đợt tấn công của Viên Thiệu.
==Hậu nhân==
* Con kế tự của Diệp là Lưu Ngụ, sử cũ không chép hành trạng của anh ta. <ref name="T" />
* Con nhỏ là [[Lưu Đào (Tam Quốc)|Lưu Đào]], được làm đến Bình Nguyên thái thú, bị quyền thần [[Tư Mã Chiêu]] sát hại. <ref name="P" />
 
==Đánh giá==
[[Phó Huyền]]: ''Diệp có can đảm và mưu trí, nói gì cũng đều đúng cả.'' ''Ngạn ngữ nói ‘khéo léo đối trá chẳng bằng vụng về thành thật’, đáng tin vậy. Xét tầm nhìn và mưu lược của Diệp, nếu giữ chúng cho việc đức nghĩa, dùng chúng cho việc trung tín, bậc thượng hiền đời xưa, làm sao hơn được? Giữ riêng tài trí, chẳng cùng kẻ sĩ ở đời qua lại, trong thì chẳng dốc lòng phụng sự hoàng đế, ngoài thì khốn đốn bởi thế tục, đến chết chẳng thể tự giữ mình khỏi thiên hạ, há chẳng tiếc thay!''
 
Tam[[Trần Quốc Chí bìnhThọ]]: ''[[Trình Dục]], [[Quách Gia]], [[Đổng Chiêu]], Lưu Diệp, [[Tưởng Tế]] có tài mưu lược, là kẻkỳ sĩ trong đời; tuy giữ cho đức nghiệp trong sạch, chỉ có [[Tuân Du]], nhưng trù hoạch tính toán, phải dựa vào bực như bọn họ vậy!''
 
==Hình tượng văn hóa==
TrongDiệp là nhân vật nhỏ trong [[tiểu thuyết]] [[Tam quốc diễn nghĩa|Tam Quốc diễn nghĩa]], bản dịch [[tiếng Việt]] phiên tên Lưu Diệp là Lưu Hoa. Ông có vai trò quan trọng trongTại [[trận Quan Độ]], Diệp giúp [[Tào Tháo]] chế ra máy bắn đá, đểnhằm phá những chòi cao do [[Viên Thiệu]] dựng lên để cho quân Viên bắn tên từ trên cao vào trại quân Tào. NhờDiệp máy bắnnguyên đálão này3 đãđời đẩyphục luivụ họ Tào, nhiều lần hiến diệu kế, được mộtbái đợtlàm tấnThái côngtrung củađại Viênphu Thiệunhà Tào Ngụy.
 
Ở bản dịch [[tiếng Việt]] của [[Phan Kế Bính]], tên của Diệp được phiên là Lưu Hoa.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
* [[Tam quốc chí]]
 
==ChúGhi thíchchú==
{{Tham khảonotelist}}
 
{{Nhân vật Tam Quốc}}
 
[[Thể loại:Người An Huy]]
[[Thể loại:Năm sinh thiếu]]
[[Thể loại:Mất 234]]
[[Thể loại:Nhân vật chính trị Tào Ngụy]]
[[Thể loại:Năm sinh không rõ]]