Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Liên Xô–Afghanistan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Thêm nội dung không nguồn Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Ip sửa linh tinh
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 7:
|place = [[Cộng hòa Dân chủ Afghanistan|Afghanistan]]
|territory=
*|result= [[Liên Xô]] thất bại trong việc dập tắt cuộc nổi dậy của các nhóm [[Mujahideen]]
|result= Mujahideen chiến thắng
* [[Liên Xô]] thất bại trong việc dập tắt cuộc nổi dậy của các nhóm [[Mujahideen]]
* [[Liên Xô]] rút quân khỏi [[Afghanistan]]
* [[Hiệp định Genève (1988)]]
Hàng 100 ⟶ 99:
----
[[Mulavi Dawood]]{{Executed}} (AMFFF)
|strength1 = '''[[LựcQuân lượng Vũ trangđội Liên Xô|Lực lượng Liên Xô]]:'''
* 115,000 đỉnh điểm
* 115620,000 đỉnhtrong tổng số điểm<ref name="Nyrop1986">{{chú thích sách |title=Afghanistan: A Country Study |last=Nyrop |first=Richard F. |author2=Donald M. Seekins |date=January 1986 |publisher=United States Government Printing Office |location=Washington, DC |pages=XVIII–XXV |url=http://www.gl.iit.edu/govdocs/afghanistan/Afghanistan-Chapter1.pdf |url-status=dead |archiveurl=https://web.archive.org/web/20011103033024/http://www.gl.iit.edu/govdocs/afghanistan/Afghanistan-Chapter1.pdf |archivedate = ngày 3 tháng 11 năm 2001 |access-date = ngày 14 tháng 8 năm 2016}}</ref>
'''[[Quân đội Afghanistan|Lực lượng Afghan]]:'''
* 5565,000<ref>{{chú thích web|author=Mark N. Katz|url=http://www.mepc.org/articles-commentary/commentary/lessons-soviet-withdrawal-afghanistan|title=Middle East Policy Council &#124; Lessons of the Soviet Withdrawal from Afghanistan|publisher=Mepc.org|date=ngày 9 tháng 3 năm 2011|access-date =ngày 28 tháng 7 năm 2011}}</ref>
|strength2 = '''Mujahideen:'''
200,000–250,000<ref>{{chú thích web|author=Maxime Rischard|url=http://www.global-politics.co.uk/issue6/Stahl/|archiveurl=https://web.archive.org/web/20111121131224/http://www.global-politics.co.uk/issue6/Stahl/|archivedate = ngày 21 tháng 11 năm 2011 |title=Al Qa'ida's American Connection|publisher=Global-Politics.co.uk|access-date =ngày 28 tháng 7 năm 2011}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://translate.google.no/translate?js=n&prev=_t&hl=no&ie=UTF-8&layout=2&eotf=1&sl=no&tl=en&u=http%3A%2F%2Fvgd.no%2Fsamfunn%2Fhistorie%2Ftema%2F1582171%2Ftittel%2Fafghanistan-sovjet-eller-usa-sterkeste%2Finnlegg%2F28408954%2F&act=url|title=Soviet or the USA the strongest|language=no|publisher=Translate.google.no|access-date =ngày 28 tháng 7 năm 2011}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.armytimes.com/news/2010/11/ap-afghanistan-milestone-112610/|title=Afghanistan hits Soviet milestone – Army News|publisher=Armytimes.com|access-date =ngày 15 tháng 2 năm 2012|archive-date = ngày 25 tháng 5 năm 2012 |archive-url=https://archive.today/20120525095724/http://www.armytimes.com/news/2010/11/ap-afghanistan-milestone-112610/|url-status=dead}}</ref>
Dòng 148:
Chỉ riêng thường dân, ước tính từ 850.000 đến 1,5 triệu người đã bị chết trong cuộc chiến<ref name="Sliwinski" /><ref name=autogenerated1>Noor Ahmad Khalidi, [http://www.nonel.pu.ru/erdferkel/khalidi.pdf "Afghanistan: Demographic Consequences of War: 1978-87,"] ''Central Asian Survey'', vol. 10, no. 3, pp. 101–126, 1991.</ref> và hàng triệu người Afghanistan đã chạy ra khỏi nước tị nạn, hầu hết tới [[Pakistan]] và [[Iran]].
 
Cuộc chiến tranh được xem như là một phần của cuộc [[chiến tranh lạnh]]. Vì đó là một cuộc chiến tranh dai dẳng nó thỉnh thoảng được ví là cuộc "[[chiến tranh Việt Nam]] của [[Liên Xô]]" hay "cái bẫy gấu" bởi báo chí Phương Tây,<ref name="bear">{{chú thích sách|last=Yousaf, Mohammad & Adkin, Mark|title=Afghanistan, the bear trap: the defeat of a superpower|year=1992|publisher=Casemate|isbn=0-ngày 94 tháng 2 năm 1709|page=159}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://www.highbeam.com/doc/1P2-1252421.html|title=The Soviets' Vietnam|publisher=Washington Post|date=ngày 22 tháng 4 năm 1988|access-date =ngày 22 tháng 12 năm 2011|author-link=Richard Cohen (columnist)|author=Richard Cohen|archive-date = ngày 11 tháng 5 năm 2013 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130511113728/http://www.highbeam.com/doc/1P2-1252421.html|url-status=dead}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=https://news.google.com/newspapers?nid=1291&dat=19880424&id=DIBUAAAAIBAJ&sjid=nI0DAAAAIBAJ&pg=4618,8684307&hl=en|title=Afghanistan was Soviets' Vietnam|publisher=[[Boca Raton News]]|date=ngày 24 tháng 4 năm 1988|access-date =ngày 22 tháng 12 năm 2011}}</ref> cuộc chiến đã có những tác động rất lớn đối với [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]] và thường được nhắc đến như là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến [[lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991)|sự sụp đổ của Liên Xô]] vào năm 1991. Thất bại của Liên Xô được nhiều người xem là thất bại nhục nhã của một siêu cường trước một trong những nước nghèo nhất thế giới.
 
== Bối cảnh ==
Dòng 331:
Một hành động viện trợ rất quan trọng là việc Mỹ cung cấp các hệ thống tên lửa [[FIM-92 Stinger]] [[Tên lửa chống máy bay|chống máy bay]] do họ chế tạo, việc này khiến con số thiệt hại máy bay của [[Không quân Xô viết|Không quân Liên Xô]] tăng lên. Một số nhà phân tích quân sự cho rằng nó là một "kẻ thay đổi cuộc chơi" và đã đưa ra thuật ngữ có tên "hiệu ứng Stinger" để mô tả nó. Theo Dân biểu Hoa Kỳ Charlie Wilsonngười đã từng tài trợ cho các tên lửa Stingers cho người Mujahideen nói rằng: "trước khi có Stinger người Mujahideen không bao giờ giành được một trận chiến với Soviet, nhưng sau khi nó được giới thiệu, Mujahideen không bao giờ phải chịu thua một lần nữa."
 
Nhiều nhà phân tích quân sự phương Tây tin rằng Stinger có tỷ lệ tiêu diệt máy bay khoảng 70% và đã bắn hạ máy bay của chính phủ Liên Xô bị bắn hạ trong hai năm cuối của chiến tranh. Tuy nhiên, con số này dựa trên số liệu tự báo cáo của quân Mujahedin, vốn không thể xác nhận độ tin cậy. [[Selig Harrison]] dẫn lời một tướng Nga nói rằng phương Tây đã phóng đại hiệu quả của Stinger. Theo số liệu của Liên Xô, trong 2 năm 1987-1988, chỉ có 35 máy bay và 63 trực thăng các loại của họ bị rơi do mọi nguyên nhân.<ref>{{chú thích sách | last = Hammerich | first = Helmut | title = Die Grenzen des Militärischen | publisher = Hartmann, Miles-Verl | location = Berlin | year = 2010 | isbn = 9783937885308 | url=https://books.google.com/books?id=hWuwxZeYsZQC&pg=PA195 | page=195}}</ref> [[Quân đội Pakistan]] đã phóng 28 quả Stinger nhắm vào máy bay Liên Xô mà không bắn trúng một chiếc nào.<ref name="dtic.mil">{{cite journal|url=http://www.dtic.mil/dtic/tr/fulltext/u2/a413880.pdf|format=PDF|title=The Stinger missile and U.S. intervention in Afghanistan |author=Alan J. Kuperman |journal=Political Science Quarterly|volume=114 |issue=Summer 1999|page=219}}</ref> Theo [[Alan J. Kuperman]], Stinger đã có hiệu quả vào ban đầu, nhưng trong vòng vài tháng sau đó, máy bay Liên Xô đã được cài đặt các thiết bị phóng pháo sáng gây nhiễu để làm mất phương hướng các tên lửa Stinger, cùng với việc [[tác chiến về đêm|hoạt động ban đêm]] và các chiến thuật khác đã làm hiệu quả của Stinger sụt giảm rõ ràng. Đến năm 1988, Kuperman tuyên bố lính Mujahideen đã ngừng sử dụng Stinger do không còn hiệu quả nữa.<ref name=Kuperman-2002-CFR>{{cite journal|last1=Kuperman|first1=Alan J.|title=Stinging Rebukes|journal=Foreign Affairs|date=January–February 2002|url=https://www.foreignaffairs.com/articles/afghanistan/2002-01-01/stinging-rebukes|access-date =ngày 16 tháng 7 năm 2015}}</ref> Một nguồn tin khác (từ [[Jonathan Steele]]) cho biết Stingers đã buộc máy bay trực thăng và máy bay ném bom của Soviet phải bay ở các độ cao cao hơn khiến chúng tấn công với độ chính xác thấp hơn, tuy nhiên Stinger không hạ được nhiều máy bay hơn so với súng máy hạng nặng của Trung Quốc hoặc các vũ khí kém tinh vi hơn<ref name=Steele-2010>{{cite journal|last1=Steele|first1=Jonathan|title=Afghan Ghosts: American Myths|journal=World affairs journal|year=2010|url=http://www.worldaffairsjournal.org/article/afghan-ghosts-american-myths|access-date =ngày 16 tháng 7 năm 2015}}</ref>
 
Các lãnh đạo Mujahideen rất chú trọng tới các chiến dịch phá hoại. Hành động thường thấy nhất là tấn công các đường dẫn năng lượng, ống dẫn dầu, các đài phát thanh, các trụ sở cơ quan chính phủ, sân bay, khách sạn, rạp chiếu phim, và tương tự. Từ năm 1985 tới năm 1987, hơn 1.800 hành động khủng bố đã được ghi nhận. Tại vùng biên giới với Pakistan, quân Mujahideen thường phóng 800 quả rocket mỗi ngày. Giữa tháng 4 năm 1985 và tháng 1 năm 1987, họ đã tiến hành hơn 23.500 lần bắn pháo vào các mục tiêu của chính phủ. Quân Mujahideen thường nghiên cứu kỹ các mục tiêu tấn công bởi họ luôn có mặt gần các làng bên trong tầm bắn của pháo binh Liên Xô. Họ đặt người dân thường vào mối nguy hiểm từ cuộc bắn pháo trả đũa của Liên Xô. Quân Mujahideen cũng thường xuyên sử dụng mìn. Họ thu nhận các thường dân địa phương và cả trẻ em vào lực lượng của mình.
[[Tập tin:August 1984 - captured field guns in Jaji, Paktia.jpg|nhỏ|260px|trái|Pháo mặt đất của [[Hồng quân Liên Xô]] bị quân [[du kích]] tịch thu tháng 8/1984 ở [[Jaji]], [[Paktia]]]]
 
Họ tập trung vào việc phá hoại cầu cống, đường sá, phục kích các đoàn xe, phá huỷ hệ thống dẫn điện và sản xuất công nghiệp, tấn công các đồn cảnh sát, các đồn lính và căn cứ không quân Liên Xô. Họ ám sát các quan chức chính phủ và các thành viên PDPA. Họ bao vây các trại lính nhỏ ở vùng nông thôn. Tháng 3 năm 1982, một quả bom phát nổ tại Bộ giáo dục, làm hư hại nhiều toà nhà. Cùng tháng ấy, tình trạng thiếu điện lan rộng tại Kabul khi một cột điện cao thế dẫn từ nhà máy điện Naghlu bị đặt mìn phá huỷ. Tháng 6 năm 1982 một đội khoảng 1.000 đảng viên trẻ được gửi tới làm việc tại thung lũng Panjshir đã bị phục kích ngay 20 dặm ngoài Kabul, với thiệt hại nhân mạng to lớn. Ngày 4 tháng 9 năm 1985, quân nổi dậy bắn hạ một máy bay nội địa thuộc hãng Bakhtar Airlines khi nó cất cánh từ sân bay Kandahar, giết hại 52 người trên khoang.
 
Các nhóm du kích Mujahideen thường từ ba tới năm người. Sau khi nhận nhiệm vụ giết hại một ai đó trong chính phủ, họ bỏ nhiều thời gian nghiên cứu thói quen và các chi tiết về đời sống của người đó để tìm ra phương pháp hoàn thành nhiệm vụ thích hợp nhất. Họ ám sát từ trên ô tô, bắn vào ô tô, đặt mìn tại các cơ sở hay toà nhà chính phủ, dùng thuốc độc, và đặt mìn trên các phương tiện vận tải.
 
[[Tập tin:Afghanistan insurgency 1985.jpg|nhỏ|phải|260px|Vùng hoạt động của các phe Mujahideen trong năm 1985.]]
Dòng 345:
Tháng 5 năm [[1985]], bảy tổ chức nổi dậy chính đã thành lập [[Liên minh Bảy Đảng Mujahideen]] để phối hợp các chiến dịch chống quân đội Liên Xô của họ. Cuối năm 1985, các nhóm hoạt động mạnh trong và ngoài Kabul, tung ra các cuộc tấn công rocket và các chiến dịch du kích chống lại chính phủ cộng sản.
 
Tới giữa năm 1987 Liên bang Xô viết thông báo việc rút quân. [[Sibghatullah Mojaddedi]] được lựa chọn làm lãnh đạo Nhà nước Hồi giáo Lâm thời Afghanistan, trong một nỗ lực nhằm lên tiếng chống lại chế độ Kabul được Moskva hậu thuẫn. Mojaddedi, với tư cách lãnh đạo Chính phủ Lâm thời Afghanistan, đã gặp gỡ với Tổng thống Hoa Kỳ khi ấy là [[George H. W. Bush]], đây được coi là một thắng lợi ngoại giao quan trọng của phequân khángdu chiếnkích AfghanistanHồi giáo Mujahideen.
 
=== Sự dính líu quốc tế và viện trợ cho lực lượng du kích Hồi giáo Afghanistan ===
[[Tập tin:Afghan Muja crossing from Saohol Sar pass in Durand border region of Pakistan, August 1985.png|nhỏ|200px|trái|Các chiến sĩ [[Mujahideen]] ở vùng biên giới với [[Pakistan]] năm 1985]]
Sự triển khai quân đội Liên Xô tại Afghanistan đã cản trở những nỗ lực của Pakistan nhằm gây ảnh hưởng tại Afghanistan. Tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter đã chấp nhận quan điểm rằng chiến dịch quân sự của Liên Xô không thể được coi là hành động riêng biệt nhằm gây ảnh hưởng địa lý hạn chế mà có thể coi là một mối đe doạ cho vùng [[Vịnh Ba Tư]]. Sự không chắc chắn về mục tiêu cuối cùng của Moskva trong cuộc tiến quân bất ngờ của họ về phía nam khiến sự đánh cuộc của Hoa Kỳ vào một nước Pakistan độc lập càng thêm phần quan trọng.
 
Sau khi quân đội Liên Xô triển khai, nhà độc tài quân sự Pakistan là tướng [[Muhammad Zia-ul-Haq]] bắt đầu chấp nhận [[viện trợ tài chính]] từ các cường quốc phương Tây để hỗ trợ cho quân du kích Mujahideen. Hoa Kỳ, Anh Quốc và Ả Rập Xê Út trở thành những quốc gia viện trợ tài chính hàng đầu cho Tướng Zia - người với tư cách người đứng đầu một quốc gia láng giếng, đóng vai trò rất quan trọng qua việc đảm bảo lực lượng nổi dậy Afghanistan sẽ được huấn luyện và tài trợ tốt.
 
Cơ quan Tình báo và Nhóm Công tác Đặc biệt Pakistan khi ấy dính líu trực tiếp vào cuộc xung đột chống các lực lượng Liên Xô. Sau khi [[Ronald Reagan]] trở thành tổng thống mới của Hoa Kỳ năm [[1981]], viện trợ cho Mujahideen thông qua chính quyền Zia tại [[Pakistan]] tăng lên rõ rệt. Để trả đũa, [[KHAD]], dưới quyền lãnh đạo của [[Mohammad Najibullah]], tiến hành (theo tài liệu của [[Vasili Mitrokhin|Mitrokhin]] và các nguồn khác) nhiều chiến dịch chống Pakistan, nước cũng đang phải chống chọi trước làn sóng vũ khí và ma tuý tràn vào Afghanistan.
Dòng 374:
Trong số những quy định, Hiệp ước Genève xác định Hoa Kỳ và Liên Xô không được can thiệp vào công việc nội bộ của Pakistan và Afghanistan và một thời gian biểu cho việc rút quân toàn bộ của Liên Xô. Thoả thuận rút quân đã được tuân thủ, vào ngày [[15 tháng 2]] năm [[1989]], người lính Liên Xô cuối cùng rút lui theo đúng lịch trình khỏi Afghanistan.
 
=== Con số chính thức về quânQuân số và thương vong của Liên Xô ===
 
Từ ngày 25 tháng 12 năm 1979 tới 15 tháng 2 năm 1989 tổng cộng 620.000 binh sĩ đã phục vụ trong các lực lượng tại Afghanistan (dù trong từng thời điểm chỉ có từ 80.000-104.000 người tại Afghanistan). Có 525.000 lính trong quân đội, 90.000 lính biên phòng và các đơn vị nhỏ của KGB, 5.000 người thuộc các đội [[MVD]] ([[Bộ nội vụ]]) và [[cảnh sát]] và 21.000 nhân viên khác hoạt động cùng quân đội Liên Xô trong thời gian đó với tư cách nhân viên cổ cồn trắng và phục vụ các công việc chân tay khác.
Dòng 402:
* 11.369 xe tải và xe chở dầu
* 510 xe kỹ thuật
<!--
...
 
== Tội ác chiến tranh ==
Hàng 416 ⟶ 418:
Cũng có rất nhiều báo cáo về vũ khí hóa học đã được các lực lượng Liên Xô sử dụng ở Afghanistan, thường là trong các vụ thảm sát dân thường.<ref name="Report from Afghanistan">[http://www.paulbogdanor.com/left/afghan/report.pdf Report from Afghanistan] Claude Malhuret</ref><ref>{{Cite journal|jstor = 20671950|title = Chemical Warfare in Afghanistan: An Independent Assessment|last = Schwartzstein|first = Stuart j. d.|date = Winter 1982–83|journal = World Affairs|doi = |pmid = }}</ref><ref>[http://publishing.cdlib.org/ucpressebooks/view?docId=ft7b69p12h&chunk.id=ch013&toc.depth=1&toc.id=ch013&brand=eschol The Story of Genocide in Afghanistan] Hassan Kakar</ref>. Một báo cáo tình báo được giải mật của CIA vào năm 1982 rằng vào khoảng giữa những năm 1979 và 1982 đã có 43 vụ tấn công vũ khí hóa học riêng biệt mà đã gây ra hơn 3000 trường hợp tử vong cho dân thường <ref name=":0">{{Chú thích web|url = http://www.foia.cia.gov/sites/default/files/document_conversions/89801/DOC_0000284013.pdf|tiêu đề = Use of toxins and other lethal agents in Southeast Asia and Afghanistan|ngày tháng = ngày 2 tháng 2 năm 1982|ngày truy cập = ngày 21 tháng 10 năm 2014|website = |nhà xuất bản = CIA}}</ref>.
 
Đến đầu những năm 1980, các báo cáo về cuộc tấn công bằng vũ khí hóa học đã được ghi nhận trong "tất cả các khu vực có hoạt động tập trung của quân kháng chiến Mujahideen ".Muạhideen-->
 
== Nội chiến Afghanistan (1989-1992) ==
{{chính|Nội chiến Afghanistan (1989-1992)}}
[[Tập tin:T-54A and T-55 at Bagram Air Base.jpg|nhỏ|trái|Hai xe tăng Liên Xô bị quân đội Liên Xô để lại sau khi rút quân trên một cánh đồng gần [[Căn cứ quân sự Bagram]], năm 2003.]]
Cuộc [[nội chiến]] tiếp tục ở Afghanistan sau khi Liên Xô rút quân. Sự rút lui của người Liên Xô để lại nỗi sợ hãi sâu sắc bên trong giới chức tại Kabul. Quân khángdu chiếnkích Afghanistan chủ động tấn công các thị trấn, thành phố và cuối cùng là cả thủ đô Kabul, khi cần thiết.
 
Chế độ Najibullah, dù không thể chiếm được sự ủng hộ của nhân dân, lãnh thổ, hay sự công nhận quốc tế vẫn giữ được quyền lực cho tới năm [[1992]]. Kabul trở thành nơi trưng bày sự yếu kém chính trị, quân sự của Mujahedin. Trong gần bảy năm, chính phủ Najibullah đã thành công trong việc tự bảo vệ trước những cuộc tấn công của quân Mujahedin, những phe phái bên trong chính phủ cũng đã tự tìm lấy những mối liên lạc riêng với các đối thủ của mình. Theo nhà nghiên cứu người [[Nga]] Andrey Karaulov, lý do chính dẫn tới sự mất quyền lực của Najibullah là sự từ chối bán các sản phẩm nhiên liệu cho Afghanistan năm 1992 của Nga vì các lý do chính trị (chính phủ mới của Nga không muốn ủng hộ những người cộng sản cũ) và hành động này đã thật sự dẫn tới một cuộc phong toả.
 
Sự [[đào ngũ]] của tướng [[Abdul Rashid Dostam]] và đội [[du kích]] người [[Uzbekistan]] của ông ta vào tháng 3 năm 1992, làm tổn hại nghiêm trọng tới quyền kiểm soát quốc gia của Najibullah. Vào tháng 4, Kabul cuối cùng cũng rơi vào tay Mujahedin vì các phe phái trong chính phủ đã thực sự xé tan nó.