Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính phủ bù nhìn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
IP đưa vào nội dung đã bị xóa trước đây
Thẻ: Đã bị lùi lại
→‎Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam: Bổ sung thông tin có nguồn đầy đủ
Thẻ: Lùi lại thủ công Đã bị lùi lại Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 107:
Trong ''"Lời Kêu gọi Toàn quốc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước"'' năm 1966, Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] viết<ref>Báo Nhân dân, số 4484, ngày 17-7-1966</ref>:
{{cquote|''Chúng (Đế quốc Mỹ) ồ ạt mang gần 30 vạn quân viễn chinh vào miền Nam nước ta. Chúng nuôi dưỡng '''ngụy quyền, ngụy quân''' làm công cụ hại dân phản nước. Chúng dùng những phương tiện chiến tranh cực kỳ man rợ, như chất độc hoá học, bom napan, v.v.. Chúng dùng chính sách đốt sạch, giết sạch, phá sạch. Bằng những tội ác ấy, chúng hòng khuất phục đồng bào miền Nam ta...''}}
==[[XHCN|Khối phía Đông]] và [[Đông Âu]] sau Thế chiến Hai==
{{Thông tin xung đột dân sự
|image=[[Tập tin:Thefalloftheberlinwall1989.JPG|300px]]|caption=[[Bức tường Berlin]] sụp đổ 11/1989, là biểu tượng cách mạng lật đổ chủ nghĩa cộng sản|}}
[[Tập tin:Berlin-wall.jpg|nhỏ|phải|350px|Lính Liên Xô đứng gác Bức tường Berlin vào năm 1989, Đông Đức từng là 1 quốc gia vệ tinh của Liên Xô cho đến sụp đổ]]
Sau khi [[Hồng quân Liên Xô]] "giải phóng" Đông Âu. Bên Liên Xô đã cho thành lập các chính quyền cộng sản bù nhìn ở [[Đông Đức]], [[Anbani]], [[Ba Lan]], [[Tiệp Khắc]], [[Rumani]], [[Hungary]], [[Bungari]]. [[Nam Tư]] cũng là một quốc gia cộng sản gắn bó chặt chẽ với Liên Xô, song Nam Tư vẫn giữ được sự tự chủ trong đường lối của mình. Sau cuộc [[chia rẽ Tito-Stalin]], mối quan hệ giữa 2 nước đã đi xuống đáng kể. Nam Tư bị khai trừ khỏi các tổ chức quốc tế của Khối xã hội chủ nghĩa. Sau cái chết của Stalin và bác bỏ luôn chính sách của ông ta bởi Khrushchev, hòa bình được lập lại, đưa Nam Tư trở lại với anh em xã hội chủ nghĩa. Tuy vậy, mối quan hệ giữa hai nước không bao giờ được hàn gắn toàn vẹn. Một số quốc gia khác cũng từng có thời kì là những chính phủ bù nhìn của Liên Xô là [[Mông Cổ]], [[Bắc Triều Tiên]], [[VNDCCH]] (VN), [[Cuba]]...Các nước kể trên đều có sự phụ thuộc Liên Xô đáng kể về kinh tế, quân sự, khoa học kĩ thuật...Sau [[sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu]] những năm 1990, đa phần những nước cộng sản đều [[cải cách]] theo hướng [[dân chủ hóa]]. [[Trung Quốc]] cũng giống như Nam Tư. Chỉ còn [[Việt Nam]], [[Cuba]], [[Lào]] và [[Trung Quốc]] là theo đuổi chủ nghĩa Marx-Lenin trong khi tại Bắc Triều Tiên vào năm [[2009]] thì tất cả những mối liên hệ với [[chủ nghĩa cộng sản]] theo [[Chủ nghĩa Marx-Lenin|thuyết Marx-Lenin]] cũng bị [[Hội đồng Nhân dân Tối cao|Quốc hội nước này]] loại bỏ khỏi [[Hiến pháp Triều Tiên|Hiến pháp]] để hoàn toàn theo [[thuyết Chủ thể]] (1 học thuyết được ra mắt vào năm 1972).<ref>https://hocluat.vn/co-bao-nhieu-nuoc-xa-hoi-chu-nghia-tren-gioi/#comment-12006</ref><ref>https://www.bbc.co.uk/bitesize/guides/zxprcdm/revision/1</ref><ref>https://www.cvce.eu/en/collections/unit-content/-/unit/df06517b-babc-451d-baf6-a2d4b19c1c88/efe322ab-d857-4dd8-a835-a144be810893</ref><ref>https://www.britannica.com/event/Soviet-invasion-of-Afghanistan</ref><ref>https://www.npr.org/2021/06/12/1004786106/bidens-summit-with-putin-follows-a-harrowing-history-of-u-s-meetings-with-russia</ref><ref>https://www.rferl.org/a/stalin-estonia-photographs-communism-archives/31300813.html</ref><ref name=Japan>{{cite book|pages=13, 66|url=https://books.google.com/books?id=DGQMKex16AsC&pg=PA13|title=Imperial Japan and National Identities in Asia: 1895–1945|isbn=978-0-7007-1482-7|author1=Narangoa|first1=Li|last2=Cribb|first2=Robert B|year=2003}}</ref><ref name="Langley">{{Harvnb|Langley|2006|p=30}}</ref><ref name="Merkl">{{Harvnb|Merkl|2004|p=53}}</ref><ref name="Rajagopal">{{Harvnb|Rajagopal|2003|p=75}}</ref>
 
== Tham khảo ==