Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Tử Văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dung005 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 36:
Sau khi trở về Trung Hoa, ông làm việc cho một vài tập đoàn công nghiệp rồi được [[Tôn Dật Tiên]] cử ra quản lý tài chính cho Chính phủ Quảng Đông. Sau [[Bắc phạt|Chiến tranh Bắc phạt]] thắng lợi năm 1927, Tống giữ nhiều chức vụ khác nhau trong Chính phủ [[Quốc Dân Đảng (định hướng)|Quốc dân đảng]].<ref>"Soong, T.V.," Boorman Vol 3, p. 149.</ref> Ông từng là Thống đốc [[Ngân hàng Trung ương Trung Hoa]] và Bộ trưởng Tài chính<ref>{{chú thích báo |title=Foreign News: Chiang's Cabinet|author= |newspaper=TIME|date=Monday, Oct. 29, 1928|url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,928965,00.html|accessdate=ngày 22 tháng 5 năm 2011}}</ref> (1928–1931, 1932–1933). Trên cương vị Bộ trưởng Tài chính, ông có công cân bằng ngân sách của chính phủ. Ông từ chức năm 1933, do bất mãn với sự nhân nhượng Nhật Bản của Tưởng Giới Thạch.<ref>{{chú thích báo |title=CHINA: Soong Out|author=|newspaper=TIME|date=Monday, Nov. 06, 1933|page=|url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,746242,00.html|accessdate=ngày 22 tháng 5 năm 2011}}</ref> Sau ông giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao (1942–1945) và Viện trưởng [[Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc|Hành chính viện]] (1945–1947). Chức vụ sau cùng của Tống là đại diện Trung Hoa tại [[Hội nghị San Francisco]] vào tháng 4 năm 1945, về sau trở thành [[Liên Hiệp Quốc]].
 
Tống từng đảm nhiệm việc đàm phán với lãnh tụ [[Liên Xô]] [[Iosif Vissarionovich Stalin|Joseph Stalin]] về lợi ích của Liên Xô tại ChinaTrung Quốc, từng đến Moscow để thuyết phục Stalin quay lưng lại với [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]]. Tống đồng ý với Stalin về vấn đề đường sắt [[Mãn Châu]] và nền độc lập của [[Triều Tiên]], nhưng từ chối sự can thiệp quân sự của Nga Xô vào [[Tân Cương]] hay [[Mãn Châu]], cũng tỏ ý rằng Trung Hoa và Liên Xô có thể "chia sẻ" [[Mông Cổ]].<ref>{{chú thích báo |title=CHINA: Top Secret|author=|newspaper=TIME|date=Monday, ngày 30 tháng 7 năm 1945|page=|url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,801659,00.html|accessdate = ngày 6 tháng 6 năm 2011}}</ref> Tống "nói cứng" với Stalin, đi thẳng vào vấn đề và thậm chí dùng cả người Mỹ làm chỗ dựa để ra yêu sách với Stalin. Khi Hiệp ước Trung-Xô được ký, Trung Hoa nhượng cho Liên Xô vùng [[Ngoại Mông]], căn cứ hải quân [[Port Arthur]] (nhưng vẫn do người Trung Hoa kiểm soát về dân sự) và quyền đồng sở hữu đường sắt Mãn Châu.<ref>{{chú thích báo |title=THE NATIONS: Light in the East|author=|newspaper=TIME|date=Monday, Sept. 03, 1945|page=1|url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,855214,00.html|accessdate = ngày 6 tháng 6 năm 2011}}</ref> Tống cũng thuyết phục được Stalin thừa nhận Trung Hoa Dân Quốc là chính quyền hợp hiến duy nhất của Trung Hoa, chấp nhận viện trợ cho quân đội [[Trung Hoa Dân Quốc]], cũng như đưa ra một thỏa thuận miệng theo đó quân đội Xô viết sẽ rút khỏi Mãn Châu.<ref>{{chú thích báo |title=THE NATIONS: Light in the East|author=|newspaper=TIME|date=Monday, Sept. 03, 1945|page=2|url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,855214-2,00.html|accessdate = ngày 6 tháng 6 năm 2011}}</ref> Nhưng hiệp ước của Tống ký với Stalin không chấm dứt được xung đột với phe Cộng sản, và Nội chiến Trung Hoa tiếp diễn.<ref>{{chú thích báo |title=Foreign News: REPORT ON CHINA|author=|newspaper=TIME|date=Monday, Nov. 19, 1945|page=1|url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,886634,00.html|accessdate = ngày 6 tháng 6 năm 2011}}</ref> Stalin trước đó đã nói với người Mỹ rằng Tổng thống [[Roosevelt]] nên thông báo với Tưởng Giới Thạch về những tham vọng của Nga Xô tại Mãn Châu, tại [[Hội nghị Yalta]], trước cả khi Stalin thông báo với Tống.<ref>{{chú thích báo |title=HISTORICAL NOTES: We Believed in Our Hearts|author=|newspaper=TIME|date=Monday, Sept. 13, 1948|page=1|url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,888459,00.html|accessdate = ngày 6 tháng 6 năm 2011}}</ref>
 
Trong những năm chiến tranh, ông cung cấp tài chính cho lực lượng "Phi Hổ" – lực lượng tình nguyện Hoa Kỳ thuộc Không lực Hoa Kỳ do tướng [[Claire Chennault]] phụ trách trên danh nghĩa là một nhân viên [[Ngân hàng Trung Hoa]]. Trong dự án này, ông thường làm việc với em gái, Bà Tưởng Giới Thạch (Tống Mỹ Linh). Ông từng nói với [[John Paton Davies]], Jr., một trong những học giả về Trung Quốc ([[China Hands]]), rằng không có một bản ghi nhớ nào của [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ]] gửi từ Trung Hoa mà ông không đọc được.<ref>[[John Paton Davies, Jr.|John P. Davies]], ''Dragon by the Tail'', p.266.</ref><ref>Halberstam, ''The Coldest Winter'', p. 241.</ref>