Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Hán phồn thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:5195:C580:189C:E3A3:9BC:F651 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của NguoiDungKhongDinhDanh
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 14:
{{Hán tự|}}
 
'''Chữ Hán phồn thể''' (繁體漢字) hay '''chữ Hán chính thể''' (正體漢字) tức là '''chữ Hán truyền thống''' là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của [[tiếng Trung]]. Dạng chữ viết phồn thể hiện nay đã xuất hiện lần đầu cùng với các văn bản ghi chép thời [[nhà Hán]] và ổn định từ thế kỷ 5 trong thời [[Nam Bắc triều]]. Thuật ngữ ''phồn thể'' hoặc ''chính thể'' được sử dụng để phân biệt với [[chữ Hán giản thể|giản thể]], một hệ thống chữ viết tiếng Trung được giản lược nét hoặc điều chỉnh bộ do chính phủ [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] quy định áp dụng từ năm 1949.
 
Chữ Hán phồn thể hiện vẫn được sử dụng chính thức tại [[Trung Hoa Dân Quốc]] (Đài Loan), [[Hồng Kông]] và [[Ma Cao]] và các cộng đồng Hoa kiều hải ngoại ngoài Đông Nam Á. Chữ Hán giản thế chủ yếu được sử dụng ở [[Trung Quốc đại lục]], [[Singapore]] và [[Malaysia]] trong các ấn bản chính thức. Việc sử dụng chữ chính thể hay giản thể vẫn là một vấn đề tranh cãi kéo dài trong [[Hoa kiều|cộng đồng người Hoa]]. [[Người Đài Loan]] và [[Người Hồng Kông|Hồng Kông]] cho rằng, chữ giản thể của [[chính phủ Trung Quốc]] đại lục làm mất đi ý nghĩa đích thực của chữ Hán.