Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Thiệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 257:
Mùa thu năm 1972, Nguyễn Văn Thiệu ra sắc lệnh cho phép bắt giữ không qua xét xử bất kỳ người nào bị nghi ngờ mắc các tội như tham gia tổ chức cộng sản, giết người, đầu hàng, nổi loạn hoặc hiếp dâm.{{sfnp|Lovell|2013|p=250}} Vào thời điểm [[Hiệp định Paris]] được ký kết vào đầu năm 1973, ông Thiệu công khai là đang giam cầm 32.000 tù nhân chính trị, nhưng CIA ước tính con số thực tế phải lên tới 40.000.{{sfnp|Lovell|2013|p=250–51}} Để biện minh cho những hành động của mình, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố trước dư luận quốc tế rằng "dân chủ chỉ là một phát minh của Tây phương" và không nên áp dụng lên một xã hội phương Đông. Ông Thiệu cũng ban hành một nghị định mới, mạnh tay xử lý vấn nạn tham nhũng và buôn lậu ma túy. Bất kỳ ai bị bắt giữ vì buôn ma túy, cướp đường phố, cướp có vũ trang, hiếp dâm hoặc môi giới mại dâm đều phải đối mặt với án tử hình.{{sfnp|Lovell|2013|p=252}} Bất chấp sự phản đối mạnh mẽ từ công chúng Việt Nam và Hoa Kỳ, Nhà Trắng vẫn ủng hộ quyết định của ông Thiệu và cho rằng một biện pháp mạnh mẽ hoặc cực đoan là cần thiết để có thể giữ vững sự ổn định cũng như bảo vệ Việt Nam Cộng hòa trước những cuộc tấn công của Quân Giải phóng.{{sfnp|Lovell|2013|p=253}}
 
=== ThânHiệp định thế côParis ===
{{xem thêm|Hiệp định Paris}}
[[Tập tin:President Nixon escorts Nguyen Van Thieu, President of the Republic of Vietnam, to his car outside the Administrative... - NARA - 194498 (cropped).tif|trái|upright|nhỏ|Nguyễn Văn Thiệu và [[Richard Nixon]] tại [[San Clemente, California]] vào tháng 4 năm 1973]]
Ngày 27 tháng 1 năm 1973, [[Hiệp định Paris]] được ký kết, chấm dứt mọi hoạt động quân sự của Hoa Kỳ tại Việt Nam. Nguyễn Văn Thiệu không ủng hộ cuộc đàm phán hòa bình này và chỉ chấp nhận ký kết hiệp định một cách miễn cưỡng dưới sức ép từ phía Washington.{{sfnp|Lovell|2013|p=278}} Ông chỉ trích [[Ngoại trưởng Hoa Kỳ]] [[Henry Kissinger]] "ham [[Giải Nobel Hòa bình|Giải Nobel]]" và để cho Hà Nội "chơi xỏ".{{sfnp|Lovell|2013|p=265–266}} Những đơn vị [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] được phép ở lại trong lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa, nhanh chóng chứng minh là một mối đe dọa lớn về mặt an ninh củađối với Việt Nam Cộng hòa.{{sfnp|Lovell|2013|p=279}}
 
Không lâu sau khi Hiệp định Paris được ký kết, Quânlệnh Giảingừng phóngbắn bắttrở đầunên vi phạmhiệu lệnh ngừnghai bắn vàbên cố gắng chiếm thêm lãnh thổ, dẫn đến những trận đánh lớn giữa quân đội hai bên. Cuối năm 1973, tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 21, [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] ban hành Nghị quyết 21, kêu gọi "đấu tranh quân sự" tại miền Nam Việt Nam để "giành dân, giành quyền làm chủ" và thăm dò phản ứng của Sài Gòn và Washington.{{sfnp|Willbanks|2004|p=210}} Năm 1974, Quân Giải phóng tiến hành các cuộc tấn công vào hai tỉnh [[Quảng Đức (tỉnh)|Quảng Đức]] và [[Biên Hoà (tỉnh)|Biên Hòa]], gây thiệt hại lớn cho Quân lực Việt Nam Cộng hòa.{{sfnp|Willbanks|2004|p=197}} Tuy nhiên, Hoa Kỳ đã không có động thái đáp trả nào trước những hành động vi phạm Hiệp định Paris của Quân Giải phóng.{{sfnp|Willbanks|2004|p=213}}
 
Nguyễn Văn Thiệu vẫn giữ vững lập trường đối nghịch với Hiệp định Paris thông qua chính sách "Bốn không":{{sfnp|Willbanks|2004|p=213}} không thương lượng với cộng sản; không có hoạt động của cộng sản hoặc phe đối lập ở phía nam [[Khu phi quân sự vĩ tuyến 17]] (DMZ); không chính phủ liên hiệp; và không nhường một tấc đất nào, một thôn ấp nào cho cộng sản.{{sfnp|Willbanks|2004|p=193}} Ông Thiệu vẫn tiếp tục đặt niềm tin vào người Mỹ, cho rằng họ sẽ giữ lời và sẽ can thiệp bằng không quân ở Việt Nam trong trường hợp phequân cộngGiải sảnphóng vi phạm nghiêm trọng hiệp định Paris.{{sfnp|Willbanks|2004|p=202}}
 
Tuy nhiên, vào ngày 1 tháng 7 năm 1973, [[Quốc hội Hoa Kỳ]] đã thông qua đạo luật ngăn cấm mọi hoạt động chiến sự – cả trên không lẫn mặt đất – của quân đội nước này tại cả ba nước Đông Dương.{{sfnp|Willbanks|2004|p=195}} Ngày 25 tháng 10 năm 1973, [[Richard Nixon]] phủ quyết [[:en:War Powers Resolution|Dự luật Quyền hạn Chiến tranh]], cho rằng đạo luật này áp đặt "các hạn chế vi hiến và nguy hiểm" đối với thẩm quyền của tổng thống. Tuy nhiên, vào ngày 7 tháng 11 năm 1973, Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua dự luật trên, bất chấp sự phủ quyết của tổng thống Nixon.{{sfnp|Willbanks|2004|p=195}} Trong hai năm 1973–74, viện trợ của Hoa Kỳ giảm hơn 50%, xuống còn 965 triệu đô la Mỹ.{{sfnp|Jones|2003|p=125}} Bất chấp những khó khăn chính trị mà Nixon đang phải đối mặt và mối quan hệ căng thẳng giữa ông ta và Quốc hội Hoa Kỳ về vấn đề Việt Nam,{{sfnp|Willbanks|2004|p=195–96}} Nguyễn Văn Thiệu và hầu hết các nhà lãnh đạo Sài Gòn lúc bấy giờ vẫn lạc quan về hoạt động viện trợ của Hoa Kỳ.{{sfnp|Willbanks|2004|p=202}} Theo Trung tướng [[Đồng Văn Khuyên]] thì ''"giới lãnh đạo Sài Gòn vẫn tiếp tục tin rằng Hoa Kỳ sẽ can thiệp bằng không quân ngay cả khi Quốc hội Hoa Kỳ đã ngăn cấm tuyệt đối [điều này] … Họ đã tự lừa dối bản thân mình."''{{sfnp|Đồng Văn Khuyên|1979|p=387}}{{sfnp|Willbanks|2004|p=217}}
 
Năm 1974, trong khoảng thời gian [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] nghỉ ngơi để phục hồi sức mạnh chiến đấu, Nguyễn Văn Thiệu quyết định chớp thời cơ tiến hành phản kích. Ông đã kéo giãn lực lượng bằng cách tung ra các đòn tấn công giành lại phần lớn lãnh thổ mà Quân Giải phóng chiếm được trong các chiến dịch năm 1973 và giành lại 15% tổng diện tích đất do phequân cộngGiải sảnphóng kiểm soát vào thời điểm Hiệp định Paris đi vào hiệu lực.{{sfnp|Willbanks|2004|p=199}} Tháng 4 năm 1974, Nguyễn Văn Thiệu phát động tấn công vào khu vực căn cứ địa của Quân Giải phóng tại tỉnh [[Svay Rieng (tỉnh)|Svay Rieng]], Campuchia, giáp ranh với [[Tây Ninh]]. Chiến dịch Svay Rieng là cuộc hành quân tấn công lớn cuối cùng của Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Tuy giành thắng lợi song chiến dịch này gây tổn thất lớn về mặt nhân lực và vật lực đối với Việt Nam Cộng hòa.{{sfnp|Willbanks|2004|p=200–01}} Đến cuối năm 1974, trong khi Quân độilực miềnViệt Nam Cộng hòa dần rơi vào tình cảnh thiếu thốn trang thiết bị do Hoa Kỳ cắt giảm viện trợ quân việnsự,{{sfnp|Willbanks|2004|p=202–08}} thì quân độiGiải miền Bắcphóng ngày càng tăng cường sức mạnh vũ trang của mình.{{sfnp|Willbanks|2004|p=206}}
 
=== Những ngày cuối cùng ===