1.223
lần sửa đổi
n (→Thân cô thế cô) |
n (→Mậu Thân 1968) |
||
Tuy lực lượng Quân Giải phóng bị đẩy lùi và chịu thương vong rất lớn, nhưng phía Việt Nam Cộng hòa cũng phải gánh hậu quả nặng nề do đây là lần đầu tiên chiến tranh tiếp cận đáng kể tới các đô thị đông dân cư. Khi Quân lực Việt Nam Cộng hòa được kéo về để bảo vệ các thành phố, Quân Giải phóng đã chớp thời cơ chiếm quyền kiểm soát các vùng nông thôn.{{sfnp|Dougan|Weiss|1983|p=116}} Nỗi kinh hoàng mà sự kiện Tết Mậu Thân mang tới cùng với những tổn thất và dư chấn mà nó để lại đã khiến dân chúng dần đánh mất niềm tin ở Tổng thống Thiệu, cho rằng ông không thể bảo vệ họ.{{sfnp|Dougan|Weiss|1983|p=118}}
Chính quyền Sài Gòn ước tính số thương vong dân sự là vào khoảng 14.300 người chết và 24.000 người bị thương.{{sfnp|Dougan|Weiss|1983|p=116}} Khoảng 630.000 người mất nhà mất cửa, 800.000 người phải di tản vì chiến tranh từ trước đó. Vào cuối năm 1968, 8% dân số miền Nam sống trong các trại tị nạn. Cơ sở hạ tầng quốc gia bị hư hại nghiêm trọng cùng với hơn 70.000 ngôi nhà bị phá hủy.{{sfnp|Dougan|Weiss|1983|p=116}} Với 27.915 người thiệt mạng và 70.968 người bị thương, Mậu Thân 1968 trở thành năm đẫm máu nhất của cuộc chiến tính đến thời điểm đó đối với Quân lực Việt Nam Cộng hòa.{{sfnp|Smedberg|2008|p=196}}▼
[[Tập tin:69-10-0049-E.jpg|nhỏ|Nguyễn Văn Thiệu viếng các nạn nhân bị sát hại trong [[Thảm sát Huế Tết Mậu Thân|Thảm sát Huế]].]]
Sau cuộc tấn công, chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã có hành động quyết liệt hơn nhằm đối phó với
Trong thời gian này, Nguyễn Văn Thiệu thúc đẩy các chiến dịch tổng động viên và hoạt động chống tham nhũng. Ba trong số bốn tư lệnh quân đoàn bị thay thế vì màn thể hiện tệ hại trước Quân Giải phóng. Ông cũng thành lập Ủy ban Phục hồi Quốc gia để giám sát việc phân phối lương thực, tái định cư và xây dựng nhà ở cho người chạy nạn. Phẫn nộ vì các cuộc tấn công của
▲Chính quyền Sài Gòn ước tính số thương vong dân sự trong chiến dịch này là vào khoảng 14.300 người chết và 24.000 người bị thương.{{sfnp|Dougan|Weiss|1983|p=116}} Khoảng 630.000 người mất nhà
▲Trong thời gian này, Nguyễn Văn Thiệu thúc đẩy các chiến dịch tổng động viên và hoạt động chống tham nhũng. Ba trong số bốn tư lệnh quân đoàn bị thay thế vì màn thể hiện tệ hại trước Quân Giải phóng. Ông cũng thành lập Ủy ban Phục hồi Quốc gia để giám sát việc phân phối lương thực, tái định cư và xây dựng nhà ở cho người chạy nạn. Phẫn nộ vì các cuộc tấn công của phe cộng sản, một bộ phận người dân miền Nam đã thay đổi cách nhìn đối với cuộc chiến, đặc biệt là những dân cư thành thị vốn rất thờ ơ với cuộc chiến.{{sfnp|Dougan|Weiss|1983|p=119}}
=== Tranh giành quyền lực ===
|