Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng cấu nhóm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
: Một đồng cấu nhóm có tính [[toàn ánh]]; tức là, mọi giá trị trong ảnh đều có giá trị tương ứng của chúng.
; [[Đẳng cấu nhóm|Đẳng cấu]]
: Đồng cấu nhóm có [[Song ánh|tính chất song ánh]]; tức là, có đồng thời tính đơn ánh và tính toàn ánh. Nghịch đảo của nó cũng là một phép đồng cấu nhóm. Trong trường hợp này, các nhóm ''G'' và ''H'' được gọi là ''đồngđẳng phâncấu cùng nhau''; chúng chỉ khác nhau về ký hiệu của các phần tử của chúng và giống nhau cho tất cả các mục đích thực tiễn.
; [[Endomorphism|Tự đồng cấu]]
: Phép đồng cấu, ''h'': ''G'' → ''G''; mà miền và [[Tập hợp đích|đối miền]] là một. Cũng được gọi là tự đồng cấu của ''G.''
; [[Phép tự đẳng cấu|Tự đẳng cấu]]
: Một tự đồng cấu có tính song ánh, do đó đồng thời là đẳng cấu. Tập hợp tất cả [[Phép tự đẳng cấu|tự đẳng cấu]] của một nhóm ''G'', với [[Hàm hợp|phép hợp nhau]] làm toán tử, tự tạo thành một nhóm, ''nhóm tự đẳng cấu'' của ''G.'' Nó được ký hiệu là Aut(''G''). Ví dụ, nhóm tự đẳng cấu của ('''Z''',+) chỉ chứa hai phần tử, phép biến đổi đồng nhất và phép nhân với −1; nó đẳng đồngcấu phân củavới '''Z'''/2'''Z.'''
 
== Ảnh và hạt nhân ==
Dòng 47:
: <math> \operatorname{im}(h) \equiv h(G) \equiv \left\{h(u)\colon u \in G\right\}.</math>
 
Hạt nhân và ảnh của một phép đồng cấu có thể được hiểu là cách đo lường độ gần giống với một phép đẳng cấu. [[Định lý đẳng cấu|Định lý đẳng cấu đầu tiên]] phát biểu rằng ảnh của một đồng cấu nhóm ''h'' (''G'') đồngđẳng hìnhcấu với nhóm thương ''G''/ker ''h''.
 
Hạt nhân của h là [[nhóm con chuẩn tắc]] của ''G'' và ảnh của h là [[nhóm con]] của ''H'':
Dòng 101:
''(h + k) ∘ f = (h ∘ f) + (k ∘ f)'' và ''g ∘ (h + k) = (g ∘ h) + (g ∘ k)''.
 
Bởi phép hợp có tính kết hợp, Điều này cho thấy tập ''End(G)'' của mọi tự đồng cấu của một nhóm abel tạo thành một vành, hay gọi là vành tự đồng cấu của ''G''. Ví dụ chẳng hạn, vành tự đồng cấu của nhóm abel bao gồm tổng trực tiếp của ''m'' tập '''Z'''/n'''Z''' đồngđẳng phâncấu với vành các ma trận cỡ ''m x m'' với phần tử thuộc '''Z'''/n'''Z'''.
 
== Xem thêm ==