Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính phủ bù nhìn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
IP liên tục thêm lại thông tin vốn đã bị xóa khỏi bài do bịa nguồn
Thẻ: Lùi sửa
Đã cứu 0 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 72:
Sau khi Pháp thất bại, [[Quốc gia Việt Nam]] theo Pháp tập trung vào miền Nam Việt Nam. Dưới sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ, Bảo Đại bị [[Ngô Đình Diệm]] phế truất thông qua một cuộc bầu cử bị tố cáo là gian lận (Ví dụ tại Sài Gòn, Ngô Đình Diệm được 605.025 lá phiếu trong khi khu vực này chỉ có 450.000 [[cử tri]])<ref name="encyc">{{chú thích sách|title=Encyclopedia of the Vietnam War|first=Spencer C.|last=Tucker|year=2000|publisher=[[ABC-CLIO]]|pages=p. 366|isbn=1-57607-040-0}}</ref><ref name="karnow">{{chú thích sách|title=Vietnam: A history|first=Stanley|last=Karnow|year=1997|publisher=[[Penguin Books]]|pages=p. 239|isbn=0-670-84218-4}}</ref>. Sau đó, chính phủ Ngô Đình Diệm tổ chức bầu Quốc hội lập ra nền [[Đệ Nhất Cộng hòa]] và Quốc gia Việt Nam đã chính thức đổi tên thành [[Việt Nam Cộng hòa]]. Hoa Kỳ hậu thuẫn mạnh mẽ cho Việt Nam Cộng Hòa nhằm mục tiêu bảo vệ các chính phủ thân Mỹ ở Đông Nam Á trước sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản. Tài liệu được giải mật của [[Lầu Năm Góc]] vào năm 2010 cũng viết: ''"Không có sự yểm trợ của Hoa Kỳ, Diệm hầu như chắc chắn không thể đứng vững được ở miền Nam... Nam Việt Nam về bản chất là một sáng tạo của Hoa Kỳ"''<ref>The Pentagon Papers, The Defense Department History of United States Decisionmaking on Vietnam. tr. 25</ref>.
 
Theo ông [[Bùi Diễm]], Đại sứ của Chính phủ Sài Gòn tại Hoa Kỳ trong thời kỳ 1967-1972, người Mỹ mà can thiệp vào vấn đề Việt Nam là do chính sách gọi là 'be bờ' chống lại sự lan rộng của phong trào cộng sản<ref>[https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-41068345 Cáo buộc VNCH làm tay sai Mỹ 'là thiếu khách quan'], BBC, 27 tháng 8 năm 2017</ref> Tuy nhiên, khác với Việt Nam Cộng Hòa, chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] duy trì được sự độc lập khi không chấp nhận cho [[Trung Quốc]], [[Liên Xô]] đem quân tới Việt Nam trực tiếp tham chiến hoặc can thiệp vào đường lối chiến lược của mình.<ref name="Việt Nam 1998">Liên Bang Xô Viết và chiến tranh Việt Nam. Ilya V.Gaiduk. Nhà xuất bản Công an Nhân dân 1998. Chương XI: Kẻ chiến thắng duy nhất. Trích: ''Khôn khéo vận dụng giữa trung Quốc và Liên Xô, Hà Nội đã giữ được vị trí độc lập trong các mục tiêu chính trị... Các nhà lãnh đạo Mỹ không thể hiểu được tại sao Liên Xô, một nước đã viện trợ đủ thứ về kinh tế và quân sự cho Việt Nam dân chủ cộng hoà, lại không thể sử dụng sự giúp đỡ này như là một động lực thuyết phục Hà Nội từ bỏ các kế hoạch đối với miền Nam của họ để rồi đồng ý đi tới một sự thương lượng.''</ref> Có những lúc [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đã từ chối nhận viện trợ của [[Trung Quốc]] nếu khoản viện trợ đó đi kèm những điều kiện được xem là vi phạm chủ quyền của [[Việt Nam]]<ref name=mot>http://motthegioi.vn/xa-hoi/co-tong-bi-thu-le-duan-chung-ta-khong-duoc-phep-so-trung-quoc-84883.html{{Liên kết hỏng|date=2021-07-18 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
 
Năm 1963, các tướng lĩnh [[Việt Nam Cộng hòa]] đảo chính lật đổ [[Ngô Đình Diệm]] với cam kết của Hoa Kỳ sẽ không cản trở cuộc đảo chính vì lực lượng đảo chính và Hoa Kỳ không bằng lòng với cách điều hành và thái độ bất hợp tác của chính quyền ông. Ngày 1-2-1966, Tổng thống Mỹ Johnson đã gọi điện thoại cho Thượng nghị sĩ [[Eugene McCarthay]], nhắc lại chuyện chính quyền Kennedy đã tham gia cùng ''"bọn du côn"'' (phe đảo chính) để hạ sát Ngô Đình Diệm vì ông đã trở nên "suy đồi".<ref>http://www.wnd.com/?pageId=20931, LBJ: Kennedy White House killed U.S. ally. Nguyên văn: They started on me with Diem. "He was corrupt and he ought to be killed." So we killed him. We all got together and got a goddam bunch of thugs and assassinated him. Now, we’ve really had no political stability [in South Vietnam] since then</ref>