Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyên bố chung Trung-Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: + Wikisource
n Liên Hiệp Quốc → Liên Hợp Quốc
Dòng 11:
'''Tuyên bố chung Trung-Anh''' là hiệp ước về quyền làm chủ [[Hồng Kông]] của [[Trung Quốc]]<ref>{{cite journal|last1=Chen|first1=Albert H.Y.|date=2016|title=The Law and Politics of the Struggle for Universal Suffrage in Hong Kong, 2013–15|journal=Asian Journal of Law and Society|volume=3|issue=1|pages=189–207|doi=10.1017/als.2015.21|doi-access=free}}</ref> ký ở [[Bắc Kinh]] ngày 19 tháng 12 năm 1984.<ref name="HKSAR">Constitutional and Mainland Affairs Bureau, The Government of the HKSAR. [http://www.cmab.gov.hk/en/issues/jd2.htm "The Joint Declaration"] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20180608103004/http://www.cmab.gov.hk/en/issues/jd2.htm|date=8 June 2018}} and following pages, 1 July 2007.</ref> Bản Tuyên bố đặt ra kế hoạch về Hồng Kông sau ngày 1 tháng 7 năm 1997, là khi hết kỳ cho thuê [[Tân Giới]].
 
Hiệp ước có hiệu lực ngày 27 tháng 5 năm 1985 và được chính phủ Anh và Trung Quốc gởi [[Liên HiệpHợp Quốc|Liên hiệp Quốc]] ngày 12 tháng 6 cùng năm. Theo bản Tuyên bố chung, ngày 1 tháng 7 năm 1997, chính phủ Anh sẽ trả Hồng Kông (gồm có [[Đảo Hồng Kông]], [[Cửu Long, Hồng Kông|Cửu Long]] và [[Tân Giới]]) cho Trung Quốc.
 
Trong văn kiện, chính phủ Trung Quốc ấn định chính sách cơ bản về Hồng Kông. Theo nguyên tắc “[[Một quốc gia, hai chế độ|một nước, hai chế]]”, Trung Quốc sẽ không thi hành chế độ xã hội chủ nghĩa ở Hồng Kông, và hệ thống cùng lối sống theo tư bản của lãnh thổ sẽ được duy trì trong 50 năm, tức đến năm 2047. Theo bản Tuyên bố chung, các chính sách này phải chép vào [[Luật Cơ bản Hồng Kông]].