Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo nhân tạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Cập nhật đảo nhân tạo mới tại Phú Quốc Việt Nam
n Liên Hiệp Quốc → Liên Hợp Quốc
Dòng 19:
 
==Luật pháp quốc tế==
Điều 56 của [[Công ước Liên HiệpHợp Quốc về Luật biển]] quy định rằng trong [[vùng đặc quyền kinh tế]] của mình, quốc gia ven biển có [[quyền tài phán]] trong việc lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo. Công ước cũng quy định các quốc gia được tự do xây dựng các đảo nhân tạo được pháp luật quốc tế cho phép trong biển cả (''high sea''), với điều kiện tuân thủ phần VI - Thềm lục địa của Công ước (Điều 87).<ref name="unclos">{{chú thích web |url=http://biengioilanhtho.gov.vn/TempFiles/ConguocLuatbien1982.pdf |title=Công ước Liên HiệpHợp Quốc về Luật biển [bản dịch tiếng Việt] |publisher=Trang thông tin điện tử về Biên giới lãnh thổ (Việt Nam) |accessdate=2012-01-21 |archiveurl=https://www.webcitation.org/6BiTXX7u7?url=http://biengioilanhtho.gov.vn/TempFiles/ConguocLuatbien1982.pdf |archivedate=2012-10-27 |url-status=dead }}</ref> Tuy nhiên, Khoản 8 của Điều 60 khẳng định đảo nhân tạo không được hưởng quy chế của đảo:
{{quote|(...) Chúng không có [[lãnh hải]] riêng và sự có mặt của chúng không có tác động gì đối với việc hoạch định ranh giới lãnh hải, [[vùng đặc quyền kinh tế]] hoặc [[thềm lục địa]].}} Cũng theo Điều 60, các đảo nhân tạo chỉ được hưởng phạm vi an toàn tối đa là 500 mét xung quanh đảo tính từ mép ngoài cùng.<ref name="unclos" />