Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính tả tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Tính năng gợi ý liên kết: 1 liên kết được thêm.
n Liên Hiệp Quốc → Liên Hợp Quốc
Dòng 264:
Một số quy định về kỹ thuật soạn thảo liên quan đến [[chính tả]]:<ref group="Ghi chú">Nghị định về Công tác văn thư quy định mọi vấn đề về soạn thảo văn bản hành chính, từ thể thức, nội dung cho đến cách soạn. Ở đây chỉ đề cập đến vấn đề chính tả.</ref> [[Văn bản hành chính (Việt Nam)|văn bản hành chính]] bắt buộc sử dụng khổ giấy A4 (210 [[Milimét|mm]] x 297 [[Milimét|mm]]), định lề trang cách mép trên và mép dưới 20 – 25 [[Milimét|mm]], cách mép trái 30 – 35 [[Milimét|mm]], cách mép phải 15 – 20 [[Milimét|mm]]; [[phông chữ]] tiếng Việt [[Times New Roman]], bộ mã ký tự [[Unicode]] theo [[Tiêu chuẩn quốc gia (Việt Nam)|Tiêu chuẩn Việt Nam]] ''TCVN 6909:2001'', màu đen.<ref>Mục 1: Quy định chung, Phần I: Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính của Nghị định 2020.</ref> Dùng [[chữ số Ả Rập]], ghi số từ 01 đến 31 về ngày, 01 đến 12 về tháng hàng năm,<ref>Khoản 1, Điều 15, Mục 1, Chương III: Quản lý văn bản, Nghị định 2020.</ref> nghĩa là định hướng viết đủ bộ ngày tháng (ví dụ: ''21/08/2020'' đủ hơn ''21/8/2020'').<ref group="Ghi chú">Mục đích của việc ghi đầy đủ chữ số để tránh sai sót chỉnh sửa trong văn bản hành chính. Ví dụ ngày 01 tháng 01 năm 2021 (hoặc 01/01/2021) đảm bảo chính xác, nếu viết 1 tháng 1 năm 2021 hoặc 1/1/2021, có thể bị chỉnh sửa thêm số, ví dụ chỉnh thành ngày 11 tháng 11 năm 2021 (thêm số một).</ref>
 
Về quy định về viết hoa:<ref group="Ghi chú">Các quy định đều tuân thủ chính tả phổ thông, dưới dây chủ yếu đề cập đến nội dung chính tả phổ thông không đặt ra. Một số đoạn đề cập lại chính tả phổ thông để trình bày toàn diện vấn đề.</ref> sau [[dấu chấm câu]] (.); sau [[dấu chấm hỏi]] (?); sau [[dấu chấm than]] (!) và khi xuống dòng, tức không viết hoa sau dấu hai chấm (:), [[dấu ba chấm]] (...), [[dấu chấm phẩy]] (;).<ref group="Ghi chú">Khác với quy định của Thông tư 110/2004, viết hoa sau dấu hai chấm (:) và ba chấm (...).</ref> Viết hoa tên hiệu, tên gọi nhân vật lịch sử, chữ cái đầu tất cả các âm tiết. Ví dụ: [[Vua Hùng]], [[Bà Triệu]], [[Thánh Gióng|Ông Gióng]], [[Cụ Hồ]].<ref>Khoản a, Điều 1, Mục II, Phần II, Nghị định 2020.</ref> Viết hoa cả danh từ chung chỉ đơn vị hành chính trong trường hợp tên đơn vị hành chính được cấu tạo giữa [[danh từ]] chung kết hợp với chữ số, tên người, tên sự kiện lịch sử.<ref>Khoản b, Điều 1, Mục III, Phần III, Nghị định 2020.</ref> Ví dụ: ''[[Quận 1]]'' (viết hoa [[Q|chữ Q]]), ''[[Quang Trung, Đống Đa|Phường Quang Trung]]'' (viết hoa [[P|chữ P]]); viết hoa trường hợp [[Thủ đô Hà Nội]] và [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Về tên cơ quan, tổ chức, viết hoa chữ cái đầu của các từ, cụm từ chỉ loại hình cơ quan, tổ chức; chức năng, lĩnh vực hoạt động của cơ quan, tổ chức. Ví dụ: [[Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chỉ đạo trung ương về Phòng chống tham nhũng]], [[Văn phòng Chủ tịch nước (Việt Nam)|Văn phòng Chủ tịch nước]], [[Bộ Tài nguyên và Môi trường]], [[Tập đoàn Điện lực Việt Nam]], Sở Công Thương;<ref>Khoản 1, Điều 1, Mục IV, Phần III, Nghị định 2020.</ref><ref group="Ghi chú">Ở đây, viết hoa nhóm từ Công Thương trong Bộ Công Thương, Sở Công Thương bởi vì Công viết tắt cho từ Công nghiệp, Thương viết tắt cho từ Thương mại, tức tên đầy đủ là Bộ Công nghiệp và Thương mại.</ref> trường hợp đặc biệt như [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]], [[Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Văn phòng Trung ương Đảng]]; viết hoa tổ chức thế giới theo quy tắc viết tên cơ quan, tổ chức của Việt Nam, như [[Liên HiệpHợp Quốc|Liên hợp quốc]] (UN), [[Tổ chức Y tế Thế giới|Tổ chức Y tế thế giới]] (WHO).<ref>Khoản b, Điều 1 và Khoản a, Điều 2, Mục IV, Phần III, Nghị định 2020.</ref><ref group="Ghi chú">Cách viết tổ chức quốc tế có sự khác biệt, nhiều văn bản viết khác như là: Liên HiệpHợp Quốc (viết hoa cả ba chữ), Tổ chức Y tế Thế giới (viết hoa cả từ ''Thế'').</ref>
 
Trong những trường hợp khác: viết hoa danh từ đặc biệt gồm [[Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Nhà nước]] và [[Nhân dân]].<ref>Điều 1, Mục V, Phần III, Nghị định 2020.</ref> Viết hoa tên chức vụ, học vị, danh hiệu đi liền với tên người cụ thể. Ví dụ: Giáo sư [[Tôn Thất Tùng]]. Ở đây, các chức vụ thuộc tổ chức lãnh đạo Việt Nam đều được viết hoa, thể hiện trong ví dụ như: [[Chủ tịch Quốc hội Việt Nam|Chủ tịch Quốc hội]] (viết hoa từ ''Chủ''), [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] (viết hoa từ ''Thủ'');<ref>Điều 3, Mục V, Phần III, Nghị định 2020.</ref> trong hệ thống các các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính khác mà đặc biệt là [[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013|Hiến pháp 2013]], ví dụ đoạn soạn thảo như: "''Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các [[Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)|Phó Thủ tướng Chính phủ]], các [[Bộ trưởng]] và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ"''<ref>Khoản 1, Điều 15, Chương VII: Chính phủ, Hiến pháp 2013.</ref>, hoặc ''"...Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao"''<ref>Khoản 7, Điều 70, Chương V: Quốc hội, Hiến pháp 2013.</ref>.<ref group="Ghi chú">Hiện nay, kết hợp thêm Nghị định 2020 về văn thư, có thêm viết hoa từ Nhân dân, các cơ quan được viết hoa thêm cụm này, ví dụ: [[Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam)|''Tòa án Nhân dân tối cao'']].</ref><ref group="Ghi chú">Phần tham khảo chung ở đoạn này thể hiện nguyên tắc: tham khảo hay ghi chú của toàn bộ một câu, một ý thì đặt sau dấu chấm, dấu phẩy của ý đó, nếu là tham khảo hay ghi chú của một phần trong câu thì đặc ngay sau từ cuối cùng của ý đó, không đặt cho toàn câu.</ref> Với nguyên tắc viết hoa từ ngữ có nội dung đặc biệt, các chức vụ thuộc tổ chức đều được viết hoa dù không đi cùng tên người, ví dụ: "''theo'' ''đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ"''.<ref>Mục căn cứ, trang thứ nhất của Nghị định 2020.</ref>